Software Sound Samples:

nmchau
Site Admin
Posts: 1654
Joined: 01 Oct 2007 17:02
Contact:

Software Sound Samples:

Postby nmchau » 22 Nov 2005 08:33

Software Sound Samples:
==================

Khác với những âm thanh từ trong -dàn keyboards,
sound samples nhiều khi là do người ta thâu từ những
nhạc cụ thật, thí dụ như tiếng strings thì người ta
có thể thâu từ một giàn nhạc giao hưởng rồi họ
xài kỹ thuật digital -dể chuyển nó thành dạng
sound samples nên xài sound samples thì âm thanh nó sẽ gần
giống như là âm thanh từ nhạc cụ thật hơn (cái này còn
tùy theo cách mình chơi nữa). Nhưng tóm lại âm thanh hay hơn
và anh có thể mua thêm sound samples tùy theo mình muốn và nhiều
khi nó free nữa.

Samples Player:
============

-Dây là software -dể có thể -dọc -dược những sound
samples. Hiện nay có một số ít sản phẩm trên thị trường
bởi vì thị trường này không có lớn lắm.
Nên chú ý là mỗi hãng họ có cái format riêng cho
những samples của họ nên nhiều khi Samples player của
hãng này sẽ không -dọc -dược sound samples của
hãng khác.

Những Samples Player thông dụng hiện nay là :

1. PropellerHead (Reason)
2. IK Multimedia (SampleTank)
3. MOTU Mach Five
4. Tascam GigaStudio
5. Kontakt

-Dặc biệt Reason còn là software sequencer nữa nên em nghĩ
Reason là the best cho anh.

What hardware?
============

Anh phải cần những -dồ lỉnh kỉnh sau -dây -dể có thể
xài -dược Reason:

1.

Một máy computer thật mạnh, có thể là IBM hay Apple. Hồi xưa
máy IBM rất là yếu và hay hư lên hư xuống nên những professional
softwares họ toàn là soạn cho Apple thôi. Bây giờ thì hãng nào
cũng -dua nhau convert những software của họ -dể có thể xài -dược
cả 2 loại operating systems.

2.

Một Midi/audio interface. -Dây là cái box anh có thể nối cái
midi output của cái keyboard vào nó rồi nối cái box này với
cái máy computer qua USB hay Firewire port. Từ cái box này anh cắm
cái headphone vào -dây -dể monitor và có analog output -dể anh
thâu ra ngoài (anh xài cái box này thì khỏi phải xài cái sound card
ở trong máy computer) Có rất nhiều sản phẩm trên thị trường.
Nếu anh chỉ cần midi thôi thì nó rẻ lắm, còn nếu anh cần
thêm audio interface nữa thì nó mắc hơn tùy thuộc vào cái quality
của cái preamp và cái phần AD/DA converter trên cái box này.
Hãng nào cũng có sản phẩm loại này như Tascam, Digidesign, Motu,
Yamaha, ESI etc....

Software sequencer chỉ có thể làm nhạc thôi chứ không thâu
tiếng hát -dược. Nếu anh muốn thâu tiếng hát thì có 2 cách:

1.

Xài một cái external hard disk recorder hay thâu thẳng vào CD recorder qua
một cái mixer.

Ưu -diểm : rất dễ xài.
Khuyết -diểm : rất khó edit và quality không bằng cách 2 sau -dây

2.

Xài computer based recorder software như Protools, Cubase, Logic etc...
Ưu -diểm : very flexible, có thể xài chung với software khác -dể edit etc...
Khuyết -diểm : rất là khó xử dụng

Nói tóm lại nếu xài software thì anh sẽ tốn rất nhiều thì
giờ -dể set up nhưng ngược lại một khi nó working rồi thì
cái lợi của nó rất là lớn

Theo ý em:
========

1.

Xài Reason -dể soạn nhạc: Trống, Bass, strings etc bằng midi

Bên trong Reason, có Mixer, delay, echo, reverb và equalizer cho
mỗi channel nên anh có thể mix trên Reason cũng -dược.
Reason có một giàn trống cũng rất hay và có rất nhiều
loại trống -dể chọn, anh có thể chọn từng cái trống
chứ không phải là drum set. Thí dụ như anh có thể chọn
snare từ hàng chục cái sound samples cho snare rồi anh có
thể chỉnh pitch, tone, delay, reverb cho riêng cái Snare này,
rồi anh chỉnh balance cho nó nằm một chỗ nào -dó trong
cái mix của anh chứ không cần phải vón cục vô một chỗ
với mấy cái trống khác.

Rồi -dến tiếng Bass, có cả trăm loại Bass khác nhau trong
cái sound sample library. Khi chọn tiếng Bass rồi, anh lại có
thể fine tune lại theo ý anh muốn.

Phần programming thì cũng rất là dễ xài. nếu anh không
muốn chơi từ keyboard thì anh có thể xài con mouse bỏ
nốt vô trong cái editor của nó.

2.

Xài software Protools -dể thâu tiếng hát và những nhạc cụ
mà anh không muốn xài midi thí dụ -dàn tranh, -dàn bầu
hoặc tiếng -dàn cello của bé Hoàng Kim etc...

Protools có hai loại, một là Protools HD/TDM và cái kia là Protools LẸ
Cả hai versions -dều có quality giống nhau (24 bits/96 Khz).
Protools -dược xài hầu hết trong các professional studios trên
thế giới. Khác nhau là Protool HD/TDM xài hardware modules,
mỗi một module có 8 tracks, nên thí dụ như anh cần 32 tracks
thì anh mua 4 modules. Còn Protools LE thì nó limit 32 tracks mà thôi
và nó phụ thuộc vào cái CPU của máy computer cho 32 tracks này nên
anh không cần hardware modules, nhưng ngược lại anh phải
cần một cái super computer, pentium 4 trở lên, 2 cái hard disk thật
nhanh và máy này anh chỉ xài cho Protools mà thôi hay nói -dúng ra
là xài -dể chơi nhạc thôi.

-Dặc biệt là nếu anh xài Protools thì anh phải mua cái midi/audio
interface của họ chứ không xài của hãng khác. -Dây là sự khác
biệt giữa Protools và Cubase, Logic...

Dididesign mới ra một sản phẩm mới và nhắm vào những người
như anh, gọi là Mbox2. Mbox2 là cái midi/audio inteface, phần audio
gồm có 2 Mic input. Em nghĩ như vậy là -dủ rồi, ngoài ra mua
Mbox2 thì họ cho mình một cái Protools LE software luôn. Giá rất
rẻ chỉ -dô. khoảng 500 -dô Mỹ. Có -diều như em nói Protools rất
là khó xài nên người ta mới có danh từ Protools Engineer. Nếu
muốn thì anh có thể mua cái Protools Control (giống cái mixing
desk) không thôi anh xài cái mouse chỉnh trên monitor cũng -dược

Lưu ý là nếu anh xài protools thì anh không cần phải sắm cái
audio interface box như em nói ở trên vì Protools sẽ là cái
main application và Reason sẽ là một cái plug-in của Protools.
Protools và Reason sẽ nói chuyên. với nhau trên software level,
và Protools communicate với thế giới bên ngoài qua cái Mbox2.

Digidesign cũng có những sản phẩm mắc hơn Mbox2, khoảng
vài ngàn -dô Mỹ và nó có nhiều Analog/Digital Input/Output
hơn. Anh có thể xài những cái Outboard Processing instruments
với Protools qua những cái input/output này. Thí dụ anh có
một cái reverb (real hardware) rất hay mà anh muốn xài trong
tiếng hát, anh có thể móc tiếng hát trong Protools ra, nối
vô trong cái reverb của anh rồi -di vô ngược trở lại
Protools. Cho nên nếu xài Protools thì anh có thể xài
-dược cả software và hardware processing.

Một cái home studio có thể lên tới vài chục ngàn.

Reason và Protools có thể communicate với nhau dễ dàng.

Một khi có Protools rồi anh có thể mua thêm những softwares
khác -dể enhance cái âm thanh như effects hoặc những cái
compressor, Limiter, Equaliser etc.. hay là cái mastering software suit
của Waves -dể làm master mình ên mà không phải nhờ ai.


Thế thì theo em, những cái anh cần bây giờ là:

1. Mbox2 including Protools LE software (~ $450-500 US)
2. Reason, software sequencer. (~ $400 US)
3. Một cái máy computer rất mạnh (Không biết giá bên pháp ra sao
nhưng bên Úc máy như thế này khoảng $3000 -dô Úc hay là $2400 -dô Mỹ).

Còn những cái khác từ từ anh thêm vô sau.

Riêng cá nhân Dũng thì Dũng chỉ xài Reason như là một
samples player mà thôi, bởi vì Dũng xài Protools là chính.
Protools là audio recorder nhưng cũng có phần midi trong -dó
mặc dù nó không hay bằng phần midi bên Reason nhưng những
gì Dũng muốn xài như thế là -dủ rùi. Anh cũng có thể xài
Protools như sequencer cũng -dược. Thí dụ anh muốn soạn tiếng
bass, thì anh create một cái midi track trong Protools, rồi nối
cái midi track này qua bên Reason -dể lấy cái âm thanh Bass từ
bên Reason rồi xong anh xài cái -dàn keyboards của anh -dể -dánh, khi
anh thâu như vậy, những nốt nhạc sẽ nằm trong dạng midi
ở bên Protools, anh có thể qua bên Reason chọn những tiếng Bass
khác nếu anh thích. Xong rồi anh soạn tiếng khác chẳng hạn
như tiếng organ, anh cũng làm như trên nhưng khi anh thâu anh cũng
nghe -dược tiếng Bass mà anh -dã thâu trước nữa.

Bây giờ em nói qua sơ sơ quá trình làm một bài hát.

Recording:
=========

-Dây là lúc anh soạn sơ sơ cái phần nhạc -dệm trước, rồi anh
mời nhạc công chơi nhạc hay ca sĩ tới hát. Thường thì anh thâu
mỗi bài ít nhất là 5 lần, thâu vào Protools. Xong rùi -dêm xuống
thì ngồi một mình dưới ánh -dèn dầu -dể ráp nối, nghĩa là
anh ngồi nghe lại từng chữ từng câu từng nốt nhạc trong 5 lần
thâu trên, rồi anh cut nó bỏ nó vô trong cái final version. Anh có thể
làm -dược những cái này với Protools hay những cái recording software
khác. Nếu cần thì anh mời người ta thâu lại hay hát lại, -dây là
-dồ của anh nên anh muốn làm bao nhiêu lần thì làm không như ở
trong studio thì sẽ bị chặt -dẹp. Rồi anh soạn thêm nhạc nếu cần.

Mixing:
======

-Dây là lúc anh thêm Bass chổ này, bỏ bớt treble chỗ kia, -dưa nhạc
cụ này lên, giảm nhạc cụ kia xuống, -dưa tiếng strings qua bên trái,
bỏ tiếng snare qua bên phải, bỏ echo chổ này, thêm reverb chổ kia
vân vân và vân vân. -Dây là giai -doạn tốn nhiều thì giờ nhất.
Mục -dích là khi người nghe bỏ cái CD anh vào trong 1 dàn máy tương
-dối ngon lành, nhắm mắt lại họ có thể hình dung từng vị trí của
nhạc công trước mặt họ như khi anh coi live vậy. Anh có thể xài
automation trong Protools hoặc trong Reason, thí dụ trong bài Hoài Nhớ,
trong phần intro, sau cái -doạn sáo (-dô. 8 trừờng canh) anh nghe
tiếng cymbal rung từ trái qua phải, từ nhỏ lên lớn, -dây là em
xài kỹ thuật recording automation.

Mastering:
=========

-Dây là giai -doạn anh chỉnh cái overall âm thanh -dể cho người nghe
trong máy nào cũng -dược, từ máy trong xe hơi, cho tới cái boombox
máy rẻ tiền, máy mắc tiền etc...và cũng -dể nâng cái cường
-dô. âm thanh lên bằng những CD khắc.


Selling:
========

Cái này thì hạ hồi phân giải.


Khuya hướng hiên nay là nhiều người recording ở nhà rồi mang ra
ngoài cho người ta mix và làm master. Như em nói Protools rất là
phổ biến nên anh có thể copy bài hát của anh vaò CD rồi -dưa
cho người khác làm mixing hoặc mastering. Nếu anh muốn làm
mixing và mastering thì anh phải sắm thêm một số -dồ nữa. Không
những thế người làm mixing và mastering phải có lỗ tai rất là
nhạy bén.

-Dại khái vậy thôi, nếu muốn em có thể nói thêm về
mixing, mastering, các loại microphone, monitor speakers, monitor headphones,
channel strips, mic pre etc... hoặc giải thích thêm những mục ở trên.


-Dây là những hiểu biết rất là giới hạn của Dũng, nếu các ACE
nào hiểu biết về vấn -dề này xin -dóng góp thêm hoặc có gì
sai thì xin quí vị sửa giùm, rất cám ơn.

Thân, Dũng (meo).

nmchau
Site Admin
Posts: 1654
Joined: 01 Oct 2007 17:02
Contact:

Postby nmchau » 22 Nov 2005 08:34

Để bổ túc thêm tài liệu về

"...Software sequencer chỉ có thể làm nhạc thôi
chứ không thâu tiếng hát -dược. ..."

chiện này Dung Meo ho*i ho*i ...quên!, Software
Sequencer nhu* Cubase, Cakewalk, eMagic, Performance
v.v. đều có thể làm nhạc (MIDI) và CÓ THỂ
thâu tiếng hát luôn, thâu MIDI và AUDIO tu*`ng
track riêng biệt, nhu*ng Sync vo*'i nhau.
Interface của các sequencer này hiện tại rất
"user friendly" (toàn hình không à) không ...khó
lắm đâu, các bác các chú nào biết dùng
Windows thì học làm dễ dàng thôi !

Chúc vui,

Alan Nguyễn

nmchau
Site Admin
Posts: 1654
Joined: 01 Oct 2007 17:02
Contact:

Postby nmchau » 22 Nov 2005 08:35

Chào anh Alan,

Lâu quá mới thấy anh lên tiếng.
Cám ơn anh Alan -dã góp ý. Dũng có xếp Cubase
chung với Protools nghiã là vừa có thể thâu audio và
cũng có phần midi luôn. Những cái software sequencer
mà chỉ làm nhạc thôi như Dũng nói là Reason chẳng hạn.
Reason is a true software sequencer. Như Protools, anh có
thể xài nó như một sequencer nhưng không ai kêu
Protools là software sequencer cả. Protools LE có 32 audio
tracks và midi tracks thì dường như là vô hạn.

Thân, Dũng (meo).


Return to “Học làm nhạc”

Who is online

Users browsing this forum: No registered users and 2 guests