Nhạc va Kinh Dịch

nmchau
Site Admin
Posts: 1654
Joined: 01 Oct 2007 17:02
Contact:

Nhac va Kinh Dich

Postby nmchau » 29 Mar 2005 20:59

Hello all and Nam,

Tôi và anh TQNam có nghiên cứu mot it' về Kinh Dich (I-Ching)...và thấy có sự liên quan mật thiết đến Âm Nhạc. Tôi (hình như anh TQNam cũng có đồng quan niệm với tôi) là Âm Nhac, Kinh Dich, and Life, va the Universe cùng xài chung mot chìa khóa! :-)....Tôi vì
miên man tìm tòi cho chính mình nên quên không để ý đến tìm ở website coi có ai điên điên giống mình không? Bữa nay tự nhiên nhớ ra ...và muon coi có ai đã nói lên cái mình nghĩ min`h tim` thấy trong website không.....thì tim` đuoc những website này ...
Nhưng, cũng vẫn chưa thấy ai nói đến cái mình nghĩ....Chỉ có web đầu là nói đến cách sử dụng bát quái (trigrams) làm yeu tố cho bản nhạc.. nhưng không nói đến sư trùng hợp về yếu tố. ......Khi rảnh tôi sẽ xin viết cái nhìn của mình về sự lien quan giua yếu tố của am nhạc với yếu tố của Kinh Dich... This concept has been giving me a total new look into music about 6 years ago, but I was not confident enough until now....Welll may be a little. :-)

hy vong nếu có ai có nghien cuu Kinh Dich chac sẽ vui khi discuss lam...

TNS


Hi Sơn

That would certainly be a powerful source of ideas and inspiration!
Tôi làm việc khoa học nên thấy có rất nhiều ideas từ khoa học có thể generate ideas cho music: chaos theory, genetic algorithms, curves and surfaces, quantum physics... Những cái combinations trong serial music thực ra chỉ là trò trẻ con đối với mathematicians. Nhưng tôi lại không thích áp dụng science vào âm nhạc, có lẽ vì I am doing music to get away from science in the first place :-)
Thân
Tuan

Hi anh Tuấn,

Yes, tôi rất hiểu ý anh Tuấn. Music, ngoài phần công thức , kỹ thuật, cái mình appreciate music là từ cái Soul.. sư,. rung động cảm ứng với nhau và cho nhaụ Mac dùđã có rat nhiều papers nói về tương quan giữa Kinh Dich và Quantum Physics, DNA, Binary codes.......(speculation about Leibniz's invention of binary code derived from Kinh Dich after theýve found in his home a chart of IChing he received from a portuguese priest friend) nhưng cái đó qua thật hơi khô khan nếu cứ nói về nó hoài .....và hơi thiếu nếu không kiếm ra đuoc su tuong quan giua Music và Kinh Dich.....
Cho nên tôi rất thích thú khi nghe anh Tuan nói anh HNT có đưa ngũ hành vào nhac..... Trong phần Kinh Dich (Hậu Thiên) cũng sử dụng thêm phần Ngũ Hành để giải đoán.... Nhưng theo anh Tuan kê/ thì thấy anh HNT dùng Ngũ Hành để diễn tả từng episode mot..
Còn tôi thì đường nghiền ngẫm coi cái ngũ hành thật sự nó nằm ở trạng thái nào trong âm nhạc. Ngũ hành có khắc và có sinh.... Tôi đã nghĩ rằng.... những yếu tố căn bản và đơn
giản trong kinh dich này không thể nào nấp trong mot cái gì phuc tạp trong am nhac đuoc. Nó phải là yếu tố quan trong nhung that đơn giản trong âm nhac. Vì vậy, tôi đi lại phần i-tờ để tìm ra nó..... đây cũng chỉ là speculation của tôi ....nên cần chia sẻ để cùng nghiền ngẫm... Ðuoc tác dụng gì? LOL..cái này khó nóị.....just for me . Just to aware of oneself better...To prove that a person may be doesn't need to touch, to think of music, or to write music for many many years but he/she still can write better and only better everytime he/she put the pen down on a music sheet. And his music can be in many different unique forms without "Trying To Be" or "trying To Prove"

*Trong vận chuyển ngũ hành có
1) hoa
2) tho
3) kim
4) Thuy -
5) mộc -
*Trong directions of melody chỉ có:
1) up
2) down
3) Flat
4) upđown
5) down-up
* Trong Kinh Dich là Âmđương (positive - negative) -- Polarity can be reversed and compromised. Trong duong có âm, và trong âm có duong.

* Trong Âm Nhac là Tension-Release --- Polarity can be reversed and compromised. Trong tension có release và trong release có tension.

* phối hợp cua âm duong sinh ra bốn hình dạng Duongđuong, duong-am, amđuong, am-am
Note: Nếu nhìn ngược lại thì duong thành âm, và âm thành duong

* Bốn dạng trên that su là unstable, nên nó nảy sinh ra them either mot âm hay mot duong đê/ diễn tả trang thái ngả nghiêng của nó:
Bát Quái ......Càn Doài Ly Chấn Tốn Khảm Cấn Khôn
* The combination cuả bát quai sinh ra 64 quẻ để giải thích sư viec.....Nhưng khi nhìn chung, tat cả chỉ là comprised of the whole am và duong.

* phối hợp cua tension-release sinh ra bốn dang động (motion) parallel, obligue, contrary, parallel in octave
Note: Tension cung có thể là release, vice versa .
* Bắt đầu từ bốn động nàỵ..có thê/ là nó đã tạo ra 8 yếu tố căn bản trong music:
Pitch, timbre, meter, tempo, scale, duration, vertical, horizontal.
* Trong mot sáng tác (composition) có đủ tám yếu tố trên. So, nhìn composition as a whole cuả tension and release form.

And this is only the beginning .
Cung nho hieu Dich ma minh moi thay va cam nhan ro hon nhung ca tinh can ban cua nhac nhu su thanh lap scale tones, Tension and Resolve, hollow tones, dissonant and consonant, additional chords and their function in a particular scale and their relation to other scales. tu ddo', khi xu dung, minh nam vung duoc nhac thuat.
Tiec la Dich kho hoc gap nhieu lan nha.c, nen hieu nhac bang Di.ch gan nhu it ai da kinh qua. Co dieu khi ho.c dich, minh thay thu' vi. hon trong viec sa'ng ta'c va nhat la` ha^`u nhu khong bao gio+` bi be tac giai dieu hay ho`a a^m.

TQN

Xin chào Anh TQNam và Anh TNSơn
đọc qua 2 emails của 2 Anh mình thấy subject này hơi khó tiêu và foreign qúa nhưng vì thấy Anh TQNam kết luận thấy thèm qúa cho nên mình tò mò hỏi
scale tones, Tension and Resolve, hollow tones, dissonant and consonant xin Anh TQN cho biết thêm về hollow tones.

khi học dich, minh thay thú vị hon trong viec sáng tác va nhat là hầu nhu ng bao giờ bi be tac giai dieu hay hòa âm.

thấy sướng qúa!!!
hồi học nhạc mình có biết composer John Cage có dùng I-Ching in one of his composition nhưng lúc đó và bây giờ cũng không biết I-Ching là gì.
as an emptiness beginner knowing hés standing in front of the I-Ching ocean, 2 Anh có thể recommend any books or sources để tự học không?
Như Anh TNSon wrote: it is only the beginning... WWOOWW....so many to learn...
chào
bạch
Hi Bach,

I went to a website that talk about creating a hollow tone or hollow timbre on a wind instrument.
I don't play flute.. but I play sax.. and it can create a very similar hollow effect Excerpts from the web site below.
2. Alternative fingerings
Alternative fingerings will change tone-colour. You may also use a micro-tone fingering, and then play at correct pitch, so as to create a new tone-colour.
Named "bisbigliando" or "Hollow tone".

c. velocity, force and turbulence of the air stream. Increased air pressure, as when using the very last air in an exhalation, will create a more hollow
tone-colour. You may also create this effect by "disturbing" the air stream with the tongue. May be written:


BTW, Lu'c to^i hoc nhac cung nghe tha`y nhac dde^'n John Cage, nhung lu'c ddo' khong biet mot ti' gi` ve o^ng ta, cung nhu chua bao gio paid attention
ve^` work cua ong ta. Cho dde^'n khi Bach nha('c la.i. To^i cu~ng vo^ trong website dde^? coi op^ng a^'y no'i gi`.....LOL...Trong email truoc cua to^i ,
toi cu~ng co' cu`ng mot y' nghi~ na`y......Toi agree voi ong a^'y....mot pha^`n... tre^n nguye^n ta('c..........khi o^ng a^'y no'i:

<<< John Cage
Music of Changes

The title is a double pun. The score is the first that John Cage devised allowing the hexagrams of the I Ching to fully determine how the music would proceed, event by event, gesture by gesture-the musical details (pitch, duration, dynamics, density, tempi) being painstakingly, albeit fortuitously, derived through point-by-point consultation from charts of possibilities designed by the composer. (Christian Wolff, Cage's young friend and musical
associate, had presented Cage with a copy of the book, which had been published by his father, Kurt Wolff. IChing = Book of Changes = Music of Changes.) Too, the music, as an entity, is constantly changing. There is no guiding sense of continuity of line, rhythm, speed, or texture. The relationship between events-the glue-which holds the music together can be
neither tonally nor structurally defined. Change appears to be its only unchanging characteristic, its ultimate identity. - Art Lange

Dich co' nghia~ la` thay ddo^?i......Music is constantly changing.....constantly in motion......

Nhu*ng to^i kho^ng ddo^`ng y' vo*'i o^ng a^'y ve^` music by chance. Khi o^ng ta no'i:

< I gave up making choices. In their place I put the asking of questions. The answers come from the mechanism, not the wisdom of the I Ching, the most ancient of all books: tossing three coins six times yielding numbers between 1 and 64." --John Cage, 1990 from

To^i hie^/u o^ng ta muon no/i ve^` su*. bie^'n hoa' cu?a I Ching...dealing with chances and probabilities..... Nhu*ng nghi~ cho cu`ng.... thi` ca'i John Cage nghi~ no' la` chance thi` chua chac no' dda~ la` chance.. vi` khi mi`nh "nghi~" to*'i no' la` dda~ co' su*. lie^n la.c va` ca?m u*'ng vo*'i nhau (interact implicitly) ro^`i....(according to String Theory)... or dua theo Kinh Dich ma` to^i understand.
Va` to^i nghi~ ca? hai dde^`u co' cu`ng mot philosophy, nhu*ng hai nguoi dda~ kho^ng "chi.u" hie^?u ca'i thought cu?a nguoi kia........
<<<<<<"I certainly had no feeling for harmony, and Schoenberg thought that that would make it impossible for me to write music. He said, 'You'll come to a wall you won't be able to get through.' So I said, 'I'll beat my head against that wall.' " --John Cage
Mot nguoi nhi`n o*? phi'a dda^`u ca'i xe... va` mot ngu*o*`i nhi`n o*? tu*` dda(`ng cuo^'i ca'i xe....:-)

Tha^n

TNS

Hi Bach,

có rất nhiều source để nghiên cứu I Ching..

Check with Website này: http://www.eclips&#7865;net/~wolfsen/chings.html

Tôi sử dụng những cuốn này:
1) The I Ching : Or, Book of Changes (before heaven or Tiên Thiên) by C.F. Baynes, R. Wilhelm (Translator), Vary F. Baynes (Translator)
2) Mai Hoa Dich Số (After Heaven or Hậu Thiên) Cuốn này tôi có simplified và dich ra tiếng Anh....để nguoi tap khong bị confused nếu không rành chữ việt cổ và cách viết cuả cuon MHDS. Có gì tôi sẽ gui cho Bach doc của tôi
3) Còn cuon nữa là của Ng~ Hiến Lê (kinh Dich) nhưng tôi it' khi dùng cuon này lắm....chỉ dùng để so sánh và dối chiếu với sách của R. Wilhelm mà thôi

hy Vọng anh TQNam sẽ có more better sources cho Bach.

Thân

as before
ca'm o+n ANh TNSo+n for the infos. interesting sites. first time experience the sound of hollow tone on wind
inst. just as the name says :hollow: maybe come back and sample that sound and layer with harp harmonics.
John Cage i particular drawn to the quote about the musical sound of the truck passing by the factory or music
school.
i'll probably go to barnes&nobles to check out some book on i-ching, and thankyou for the thought of loaning your book.
are you sure the object was the car???:-))))
have a good weekend!

Gee Bach,

Don't be too hard on me about the car.......But FYI, it's a chrysler LOL.. :-) ..... BTW, it's not the book....it is only a stack of translated
document of I Ching...Not a complete one though.


Bốn giờ sáng lái xe lên hảng chạy mấy cái jobs scheduled hôm quạ Về tới nhà ngủ không được nên vào internet check email
không ngờ thấy tên mình đành phải lên tiếng cho phải đạo bạn bè.
Thật ra thì tôi cũng chỉ biết chút đỉnh về Nhạc và đại khái qua loa về Dich. thôị Bàn về tương quan giữa âm nhạc và Dịch
tôi nghĩ chắc tới thiên niên kỷ tới cũng chưa xong. Tôi chỉ có chút nhận xét:

Ðãcó lúc tôi dự định match bát quái với tám (?) nốt nhạc trong major & minor scales. Tại sao lại tám? Từ từ tôi giải thích.
Ðừng rầy tội nghiệp. Tôi nhớ lúc mới gia nhập NHẠC VIỆT tôi có gợi ý xem dấu lặng là nốt thứ tám sau SỊ Lúc đó
tôi nêu lý do là dấu lặng cũng góp phần quan trọng trong sự hình thành âm nhạc. Nếu không có dấu lặng thì âm nhạc sẽ
trở nên bất tận ( Trong ý nghĩa là không ngừng lại được) và con ngừơi sẽ lặn hụp trong sự ồn ào triền miên đó.
Thật ra thì lý do chính lại là tôi thêm 1 nốt cho đủ tám để match được với BÁT QUÁỊ Nhưng match để làm gì? Nếu bạn nào
đã quen với Dịch thì nhớ lại là trong qúa trình chuyển biến các quẻ, mỗi hào lần lượt biến (Ðổi từ âm sang dương
hoặc từ dương sang âm) đến sau khi hào ngũ biến thì có sự đột biến. Hướng biến đổi chiều rồi biến toàn bộ các
hào từ âm sang dương từ dương sang âm. Nếu assign mỗi QUÁI với một bậc trong âm giai trưởng thứ thì các bạn sẽ thấy
tiến trình biến hóa của các hào đi theo một trình tự rất giống với chord progression. Xin thứ lỗi nếu có ai bị nhức
đầụ Bàn về Dịch thừơng phải vẽ ra mới minh họa được rõ.
Và tiến trình biến hóa của Dịch thì muôn hình vạn trạng. Có lẽ vì vậy mà anh TQN mới interested in i-ching.

Anh Nam thân,
Có lẽ anh không nhớ tôi là ai nhủng tôi biết anh. Cách đây khoảng 9-10 năm trong những lần lên Virginia anh thường ngủ lại
nhà tôi ở Bellavia Ln Fairfax. Lúc đó tôi còn làm cho SallieMaẹ Chúc mừng anh gia nhập NV. Mong học hỏi nơi anh nhiều về mọi
mặt.

Tôi xin phép đi ngủ. Thân chào tất cả các bạn.

TRUONG ANH DUNG

Hollow tones theo toi co the la mot progression cua perfect fifths hay fourths. Cung theo mot sach giao khoa thi truoc the ky 12(?), ca tinh am
thanh cua P5th hay P4th duoc xem nhu la "dissonant". Sau nay co sach noi chu'ng co ca tinh "hollow". Mot gia~y M2nd progression nhau cung tao ra
hollow tones.
Sach dich co quyen Kinh Dich cua Ngo Tat To la co ve day du. Nhung sach "ban them" ve dich thi khong nen doc truoc khi doc quyen cua Ngo Tat To dich.
Bay gio thi toi thay chuyen gi o doi cung nam trong dich ly ca, the co khu`ng chua? Kh`ung nhung su+o+'ng lam!
Than

TQN

Các anh chị

Dạo này weekends là phải lo sửa nhà nên tham dự được rất ít, mà thư từ nhacviet thì ào ạt như thác đổ :-) Nhưng
tôi thấy chuyện này hay nên cũng xin nhào vô bàn 1 chút, tuy rằng không biết gì về kinh dịch (có đọc nhưng không
hiểu). Tôi cũng có đọc rằng người Hy lạp ngày xưa cũng coi nhạc là tiếng nói của thần linh, và mỗi note nhạc biểu
tượng cho 1 thiên thể gì đó, vậy thì giữa nhạc và kinh Dịch có tương quan thì cũng không có gì lạ. Nhạc là 1
temporal art dựa trên sự biến chuyển, mà kinh Dịch được coi là bí quyết của tất cả các biến chuyển của vũ trụ,
vậy nhạc based trên Dịch tất phải phong phú lắm.

Ðể cho discussion được cụ thể (vì có nhiều người ở đây muốn học hỏi), mong anh TNSơn và anh TQNam cho nghe 1 vài
bản nhạc làm theo cảm hứng kinh Dịch và "diễn dịch" cho mọi người xem. Vì nếu chỉ nói chung chung thì cũng chẳng khác
nào giảng về hòa âm 1 cách chung chung mà không cho ví dụ :-)

Thân
Tuan

Như vậy là anh đã hiểu sai ý của tôi rồị Tôi nói rằng tối muốn tìm hiểu coi Nhac và Dich có sự tuơng đồng như thế nàọ
Mă/c dù tôi không dám chac về yếu tố nào của nhạc (chỉ là speculation như tôi đã viết) nảy sinh kể từ khi sau tứ
tượng.....nhưng cái gut feeling cua tôi thấy nó năm trong nhung yếu tố nhất thiết phải có thì tôi đã viet ra trong email truoc.

Nhac khong dua tren sự biến chuyển mà nó là sự biến chuyển itself. Còn nói là dùng quẻ dich để describe mot event thì cái đó
lại tuỳ thuoc vào personal taste and choice như vậy cái này chưa chăc đã hoàn toàn đúng với người khác. Tôi không dùng "quẻ"
để diễn tả mot bài nhac nào cua toị..Tôi cũng không dùng quẻ Dich để phân biệt Tonal hay Atonal music....vì thật sự không có
cái nào là tonal hoac atonal đối với tôị. it's just plain ..... music.

Còn nói là Dich là bí quyết..... thì tôi lại vừa đồng ý và vưà có problem với câu nói có tính cách deterministic nàỵ Tôi
chỉ đồng ý với "Bí quyết" ở chữ "Chìa Khoá" to music or life or.....anything which is "Tension and Resolvẹ" Period. That's it. It's a
done deal. Nếu mình nói là mình đã nắm đuoc bí quyết của Dich có nghiã là mình cần phải vô nhà thương tâm thần dể check
lại chính mình... :-) Vì mình còn bác hoc hon cả Einstein....! Và đi xa hơn nữa là.... mình không còn là ngườị... mà
là....nothingness.. or somethingness.....Tôi không cần phải ngồi đây typing cái keyboard as a one finger "composer" painfullỵ! :-)

<<<<<<<Ðể cho discussion được cụ thể (vì có nhiều người ở đây muốn học hỏi), mong anh TNSơn và anh TQNam cho nghe 1 vài
bản nhạc làm theo cảm hứng kinh Dịch và "diễn dịch" cho mọi người xem. Vì nếu chỉ nói chung chung thì cũng chẳng khác
nào giảng về hòa âm 1 cách chung chung mà không cho ví dụ :-)


Ý của tôi là: Nhac là Dich, Dich là Nhac, Life cung là Dich, Life cung là Nhac. Nhac không dua vào Dich. Nhac anh viết, nguoi khác
viết, hay tôi viết....đã nói lên cái Dich rồị Hay hoặc dở, bat đầu viết hay viết lâu rồi cũng vẫn là Dịch...... Tại vì
ý nghiã của Dich là biến chuyển.... nhạc là biến chuyển itself.
Tôi nghĩ nếu mình còn label cái term temporal art như anh noí.. thì mình đã alienate cái Dich và Nhac...mất rồị

Anywaỵ.. trong 64 quẻ dịch cũng có quẻ nói đến cái xấu hay cái tốt , mà cũng tuỳ theo viec quẻ tốt có thể thành xấụ. mà quẻ
xấu có thể thành tốt.. và viec nhỏ mà đuoc quẻ thật tốt cũng chả có ý nghiã gì vì quẻ đó chỉ để giành cho việc trong
đạị Tôi lấy thí dụ trong âm nhạc: Mô/t nguoi ngồi chiu khó viet mot bài nhạc cho giàn dai hoà tấụ.... nhưng lại chang có bao
gio bài đó đuoc cơ hội đuoc đánh cả... thì viet cho giàn orchestra đó... cũng chả có ý nghiã gì. Viết đuoc có lẽ là viec
nhỏ.... nhung kiem cho ra đuoc orchestra lớn là viec lớn....Có orshestra lớn sẵn sàng ngay đó nhưng mình không có túi tiền...
hoac ai biết đến để sponsor cho nhac mình thì cũng vô dụng.

Toi cũng có thí nghiệm coi thử cái flow của mình đi toi đau và muon experience với combination của symmetrical music và tonal music in
harmony mà không muốn cho ng` ta notice tới cái symmetrical của nó..... Ðó là bài "For Your Love" đã đuoc on the air của đài
Public Radio Station 89.3 FM của New Music Program. Bài này năm ở đầu cuon băng CD Lacus Somniorum (sea of Dreams) mà tôi cũng mới
gởi cho anh Toàn... Cũng đã mấy lần tính đi gởi cho anh Tuấn mà cứ quên hoàị...Thê nào tôi cũng gởi cho anh....

Score nhac của tôi cái khổ nó quá dài to scan. Mà có scan đuoc thì cung khó mà thấy vì hom nọ nhàbị flood... bao nhieu score nhac
cuả tôi năm duoi đất đều bị uot...nhoè nhoẹt và bây giờ thành mốc!.. còn computer Mac của tôi crashed lần cuối đã làm cái Hard Drive storage chứa nhung orchestral works gone forever.. Tôi
có back up vào CD.. nhung bay gio khong biet nam trong CD nàọ....:-(

Anywaỵ. nếu Toàn nghe xong cái bài đầụ..có thể hỏi và tôi có thể gia/i thich... what was going on in my composition.

Thân anh Tuấn

Sơn mến

Nhac khong dua tren sự biến chuyển mà nó là sự biến
chuyển
itself.

Thế nào là difference giữa 2 cái expressions đó?


để diễn tả mot bài nhac nào cua toị..Tôi cũng không dùng quẻ Dich để phân biệt Tonal hay Atonal music....vì thật sự
không có cái nào là tonal hoac atonal đối với tôị. it's just plain ..... music.

Có thể dùng quẻ Dịch để phân biệt tonal và atonal saỏ How?


Còn nói là Dich là bí quyết..... thì tôi lại vừa đồng ý và vưà có problem với câu nói có tính cách deterministic nàỵ
Tôi chỉ đồng ý với "Bí quyết" ở chữ "Chìa Khoá" to music or life or.....anything which is "Tension and Resolvẹ" Period. That's it.

That's what I meant toọ


Ý của tôi là: Nhac là Dich, Dich là Nhac, Life cung là Dich, Life cung là Nhac. Nhac không dua vào Dich. Nhac anh viết, nguoi khác
viết, hay tôi viết....đã nói lên cái Dich rồị Hay hoặc dở, bat đầu viết hay viết lâu rồi cũng vẫn là Dịch......
Tại vì ý nghiã của Dich là biến chuyển.... nhạc là biến chuyển itself.
Tôi nghĩ nếu mình còn label cái term temporal art như anh noí.. thì mình đã alienate cái Dich và Nhac...mất rồị

Vấn đề của tôi là những quan niệm nào quá powerful và all-encompassing thì thường thường đối với tôi cũng là no guide in particular circumstances. Chỉ khi nào đi vào sepecific thì nó mới tro|+? thành useful.

Chẳng hạn, tôi không biết gì về dịch cả, nhưng vì nhạc là Dịch như Sơn nói, tất cả những cái tôi viết ra đều hàm chứa Dịch rồị Thậm chí, suy rộng ra, tất cả những
scientific papers tôi viết cũng là chứa Dịch rồị.. so where does that lead mẻ


Toi cũng có thí nghiệm coi thử cái flow của mình đi toi đau và muon experience với combination của symmetrical music và tonal
music in harmony mà không muốn cho ng` ta notice tới cái symmetrical của nó..... Ðó là bài "For Your Love" đã đuoc on the air của
đài Public Radio Station 89.3 FM của New Music Program. Bài này năm ở đầu cuon băng CD Lacus Somniorum (sea of Dreams) mà tôi cũng
mới gởi cho anh Toàn... Cũng đã mấy lần tính đi gởi cho anh Tuấn mà cứ quên hoàị...Thê nào tôi cũng gởi cho anh....


Cám ơn Sơn! Look forward to it.

Sorry nếu tôi hiểu lầm ở nhiều chỗ, put it down to cultural differences :-)

Thân
Tuan

Ðồ ng ý với anh Tuấn . Muốn trình bày một vấn đề gì thì phải có thí dụ cụ thể .
Tôi dạy về musictherapy và psychotherapy bên Âu châu . Vấn đề âm dương, bát quái, hay vấn đề pentatonic scales liên hệ với
5 elements, 5 organs, 5 directions, 5 colors . Và mỗ i note nhạc có liên hệ với một điểm nào đó trong cơ thể.

Tôi cũng muốn biết rõ hơn về ảnh hưởng của Kinh Dịch đối với sáng tác âm nhạc với dẫ n chứng cụ thể .
Tran Quang Hai

Cái khái niệm "dấu lặng là nốt thứ tám " HY thấy chấp nhận được, như không dấu làmột thanh . Nói tiếng Việt là hát theo "lục cung" . Còn ông nào bắt chước vua chúa hát theo tam cung lục viện thì bảo đảm nhà cửa sẽ lục ... đục !
hyc hyc hyc !!!

Ðùa tí, mong được anh TADũng vẽ ra cái biến hóa của các hào đi theo một trình tự rất giống với chord progression để mở mắt, biết đâu HY sẽ tiêu hóa chord progression dễ hơn . Ða tạ

HY

Dear Tuan,
toi chua bao gio lam nhac theo "Cam hung tu Kich Dich" nen khong the co thi du. Tuy nhien co nhan thay duoc nhung ban nhac thanh cong cua minh hay cua nhieu nguoi khac, co nam phan lon trong ly le cua Dich...
Vi du di vao sang tac bang Ngu Cung, du co y hay vo tinh, cung di vao ly le rat can ban cua Dich roi do.

May van de cua Tuan dat ra that interesting.
Qua that vay. Nhung van de, hay viec lam (ma trong do, nhac la mot) duoc guide boi ly thuyet qua powerful hay trong vai truoc hop, truu tuong, thi bang cach nay hay cach khac, cai ly thuyet do khong dong gop mot cach practical vao cong viec. Thu hai la cai ly thuyet co tham vong bao gom moi thu vao trong, de khien cho nguoi dung confuse va... where does it lead to la cau hoi ma ta thuong phai doi dien.
Neu quan niem rang Tonal va Atonal the hien hai he thong am nhac chu trong vao "Center" va "No Center", hay, o cho dung cua nguoi sang tac, la "chon lua thai do cua minh voi am nhac" thi o Dich da de cap den hau nhu la thuong truc. Nhung Que doi nghich nhau thuong the hien hai ca tinh nay. "Am" "Duong" cung la y nghi can ban nhat. Xa hon, "Kien", "Khon" cung vay. Xa hon nua, cac tien trinh cua que thuong dua tren quan niem "bien doi do bu+'c xu'c" (Bi~ va` Tha'i, Ca'ch". Trong mot hoan canh buc xuc, co the cho ra nhieu phan ung va ket qua khac nhau tuy`y theo mechanism cua ngu+o+`i va` vie^.c. Su phat sinh ra Atonal theo toi cung la do "su buc xuc" cua viec khai thac tuong nhu+ ta^.n cu`ng cua Tonal ma ra.
Bien doi cua dich tuy bao trum moi viec nhung su bien doi nay cung co order cua no. Nhung bien doi theo order duoc dich xem la "Ch'inh" thi` xem nhu la phuc vu duoc cho con nguoi, con cai"Bat ch'inh" thi nen tranh. Nhu vay nhung scientific paper minh (vi du Taun la mot) viet, neu no khong di ra ngoai tradition cua sientific methods hay scientific procedure, thi goi la "Chi'nh" hay "ddu'ng", nguoc lai la "Khong Ch'inh". The nhung lam theo traditional hay classical methods of thinking cung chua phai la cai dung tuyet doi. Vi khi dat ra tieu chuan "tradition", "main stream", la co the ta da dat ra mot tieu chuan chu quan roi. Vi du nhu classical physics khong the nao chap nhan nhung ly thuyet cua Quantum Mechanics, nhung Dich hoc Dao Phat thi chap nhan hoan toan. Dich co dat ra "Chinh" hay "Khong chinh" nhung ben canh do con co nhung tieu chuan khac de huong dan nguoi hoc di den viec lam hop ly nhat cho mot haon canh nao do. Nhu vay la no co lead minh di ve huong tot nhieu lam va!
y.
Co le cac ong Carl Jung hay Einstein cung da tung hoi nhung cau hoi interesting na`y, nen nghe noi rang cac ong na`y da danh het thi gio trong nhung nam cuoi cung cua cuoc doi, nghien cuu dich. Chinh Kho^?ng Tu+?, (theo truyen thuyet) cung da tung than la ong ta chi mong song duoc them muoi nam de nghien cuu va nam vung duoc dich...
Than,

Nam


Ap dung pho thong nhat cua dich la "Boi Qu?e", tuc giong nhu la xem boi, me tin di doan vay. Ap dung xa hon la de ta nhan xet moi viec xay ra cho minh va cho moi nguoi, mot cach tinh te va ro rang hon. No cung cho ta thay duoc cai de hieu cua nhung ke^'t qua? tat yeu cua moi viec, dua tren mot so du kien. Khi nao khong thu thap duoc day du 100% du kien thi dung Dich de doan.
De thi du ve "boi dich". Cac ban nao co dieu gi lon lao ma khong the giai quyet duoc dua tren cac du kien hay kha nang dang co, thi nen "gieo" mot que dich xem nen lam gi. (Viec nay mang tinh cach ti'ch cu+.c thay vi tieu cuc nhu viec xem boi thong thuong).
Cach gieo que nhu sau:
Dung 3 dong tien 1 xu.
Concentrate trong mot hay nhieu phut, nghi ve viec minh muon hoi.
Sau do "Kha^'n", tuc la dat cau hoi: toi dang co viec X, dang mong no xay ra theo y muon cua toi la Y. Xin hoi Dich la viec nay ket qua se ra
sao va dien tien cong viec se nhu the nao?
Sau do "Gieo", tuc la la('c 3 dong tien nay trong tay randomly roi tha^?y xuong di~a (hay mat ban), doc ket qua?: Ma(.t hi`nh: ghi xuong +. Mat "chu+~" (mat ben kia cua "hinh": ghi xuong -. Ba mat "hinh": +0. Ba mat chu+~:-0
Lam viec da noi 6 LA^`N. Ghi cac ket qua xuong mot cach chinh xac. Vi du:

(lan)
1/ -
2/ +0
3/ -
4/+
5/ -
6/ +
Chi gieo sau lan ma thoi. Roi xin gui vao board de xem thu.
Dieu quan trong la dung "boi thu+?", "boi choi cho biet". Nhung que nay hay co ket que buon cuoi nhu thai do cua nguoi gieo vay.

Than,
Nam

Anh TQNam mến

Tại vì ngũ cung tương quan với ngũ hành hay còn lý do sâu xa
hơn hả anh?

Thân
Tuan


tranquangnam@aol.com
May van de cua Tuan dat ra that interesting.
Qua that vay. Nhung van de, hay viec lam (ma trong do, nhac la mot) duoc guide boi ly thuyet qua powerful hay trong vai truoc hop, truu
tuong, thi bang cach nay hay cach khac, cai ly thuyet do khong dong gop mot cach practical vao cong viec. Thu hai la cai ly thuyet co tham
vong bao gom moi thu vao trong, de khien cho nguoi dung confuse va... where does it lead to la cau hoi ma ta thuong phai doi dien.
Neu quan niem rang Tonal va Atonal the hien hai he thong am nhac chu trong vao "Center" va "No Center", hay, o cho dung cua nguoi sang tac,
la "chon lua thai do cua minh voi am nhac" thi o Dich da de cap den hau nhu la thuong truc. Nhung Que doi nghich nhau thuong the hien hai
ca tinh nay. "Am" "Duong" cung la y nghi can ban nhat. Xa hon, "Kien", "Khon" cung vay. Xa hon nua, cac tien trinh cua que thuong dua tren
quan niem "bien doi do bu+'c xu'c" (Bi~ va` Tha'i, Ca'ch". Trong mot hoan canh buc xuc, co the cho ra nhieu phan ung va ket qua khac nhau
tuy`y theo mechanism cua ngu+o+`i va` vie^.c. Su phat sinh ra Atonal theo toi cung la do "su buc xuc" cua viec khai thac tuong nhu+ ta^.n
cu`ng cua Tonal ma ra.

Ca'i na`y ddu'ng va` ddu+o+.c well documented. No' cu~ng trong bie^.n chu+'ng pha'p cu?a Hegel, thesis sinh antithesis ro^`i to+'i synthesis
va` se~ sinh ra antithesis kha'c. Hegel a?nh hu+o+?ng Marx va` Engels.
No'i chung, co' le~ quan nie^.m ddo' dda~ tha^'m nha^.p sa^u va`o tu+ duy cu?a modern people ne^n ga^`n nhu+ la` lo^'i suy nghi~ tu+. nhie^n
ro^`i. Nhu+ng ra^'t co' the^? Di.ch la` sa'ch dda^`u tie^n no'i ve6` y' nie^.m ddo'.

Trong vie^.c vie^'t nha.c cu?a ba?n tha^n, chi'nh to^i cu~ng luo^n luo^n ddo^'i die^.n vo+'i va^'n dde^` ddo' khi ti`m ddu+o+`ng lo^'i vie^'t.

Xa~ ho^.i va` van minh ta^y phu+o+ng luo^n luo^n bie^'n chuye^?n, xa~ ho^.i va` va(n ho'a ddo^ng phu+o+ng thi` (cho to+'i ga^`n dda^y, va`
hie^.n nay ha~y co`n) stagnant, static. Nha.c Ta^y phu+o+ng cu~ng chuye^?n tu+` tonal sang atonal ro^`i dung hoa`. Nha.c VN va^~n na(`m
ye^n o+? modal va` tonal kho^ng cu.c cu+.a. Va^.y thi` trong thu+.c te^' Ta^y phu+o+ng theo sa't Di.ch ho+n la` DDo^ng phu+o+ng cha(ng, du`
ra(`ng ho. kho^ng bie^'t Di.ch?

Tha^n
Tuan

Còn 1 điều đáng lưu ý là Dịch được viết ra khi mà xã hội Trung hoa chưa trở thành static như khi nó đã thấm nhuần văn hóa Khổng giáo và trật tự xã hội Quân Sư
Phụ, tam tòng tứ đức. Xã hội Trung hoa thượng cổ, cái nôi của Dịch, là 1 xã hội sôi sục, dynamic, bách gia chư tử tranh luận lẫn nhau với nhiều nhân sinh quan và vũ trụ quan
đối lập: Khổng, Lão, Mặc.... Xã hội thời đó cũng chưa có sự trọng văn khinh võ mà là 1 xã hội rất võ biền, đầy óc mạo hiểm, giống như xã hội phong kiến trung cổ
Âu châụ Trung hoa cũng chưa thống nhất mà là 1 tập hợp những nước tương tranh. Nói tóm lại xã hội đó rất giống xã hội Tây phương và rất khác xã hội Á Ðông mà
ta thường quan niệm. Vậy có thể nói Dịch là con đẻ của 1 nền văn minh "tiền-Tây phương" (proto-Western civilization).

Thân
Tuan

Toi nhan thay co hien tuong nay khi xu dung ngu cung:
Dau nhu ai dung Ngu Cung Mode cung co the lam duoc bai nhac de nghe. Trong khi do dung diatonic thi chi co khi "hay", co khi khong.
Do la vi Ngu cung gan voi can ban nguyen thuy cua am thanh hon: Harmonic series; i.e. C - G - D - A - E. Xep lai trong 1 octave: C-D-E-G-A. Chuyen
Mode, lay G - toi goila chuyen "tru.c" - (tuc 1st Overtone cua C) lam chu am moi, thanh ra G - A - C - D - E, tuong duong voi C - D - F - G - A. Gop lai,
co hai a^m thu+'c ca(n ban nhat cua ngu cung. Ngoai ra, lai lay cac bac khac trong am thuc can ban lam chu am, lai co nhung am thuc khac. Nhung "ddie^.u"
Bac, Nam, Xuan, Nam ai v.v cung chi la ten goi cua nhung am thuc nay, vo^'n dduo+.c derive cung cach nhu cach thanh la^.p Mode ta^y phuo+ng.
Vi dung am giai tu nhung overtone gan, thi giai dieu de nghe cung la dieu hop ly vay.
Y niem ngu hanh (thuc ra khong phai la dich, va co nghi van rang duoc phat sinh ra tu tuo tuong dich) cho ta so sanh tuong tu: Kim sinh (overtone) Thuy
- Moc - Hoa - Tho.
Nhu vay Ngu cung ngung o 4th overtone, trong khi do am nhac tay phuong tiep tuc giay overtone nay cho den khi mot vong 12 tones ban cung duoc thanh lap.
Nhu vay co phai rang, tu can nguyen, am nhac tay phuong cung nam trong le Sinh va bien cua di.ch vay.

Than

Nam

nmchau
Site Admin
Posts: 1654
Joined: 01 Oct 2007 17:02
Contact:

Postby nmchau » 29 Mar 2005 21:00

Dialectic tuong dong voi mot y niem trong dich chu khong bao tru`m len dich hay ddi song song voi dich duoc. Doi voi dich, ket luan cua Hegel la mot
thu+' ra'c ru+o+?i tu+` ddo^` a(n ngon ma thoi. va dialectic ddu+a nguoi suy luan vao vong lua^?n qua^?n. Cac dde^. Tu+? Hegel ket luan la dialectic san
xuat ra xa hoi "dinh cao tri tue loai nguoi"!. Ddo' la ket luan khong co can ban cua dich va co lo hong rat lon.
Trong khi do, dich giai thich duoc hien tuong giai cap va giai cap dau tranh, cach mang, tranh dau v.v.
Xa hoi nao cung co bien chuyen ca. Tot hon hay xau hon, con la mot de tai lon de suy nghi~. Nhung tu can ban, dich la mot ly thuyet Conceptual. Trong do
nhung guide Lines hay nhung giai thich mang tinh cach conceptual. Vi du "A^m thi.nh thi` du+o+ng l`am chu?" "Tha'i cu+.c sing lu+o+~ng nghi", la hai
concept can ban nhat cua dich. Trong khi do tay phuong di vao chi tiet qua quan sat hien tuong, phat sinh ddnh ly', thi nghie^.m de kiem chung, de lap
thuyet. Vi the Tay Phuong phat trien ve khoa hoc nhung thieu basic concepts va Dong phuong thi de^~ tha? lo?ng va thieu khoa hoc.
Thuc ra, tay phuong do o+? ta`i nguyen 12 ban cung, cung cap cho cac he thong modal va diatonic da co kha nang lam cho quan tro.ng tinh chat tonal trong
diatonic va ca tinh "Atonal" do nhung manipulation xu dung nhung ban cung cua t`ai nguyen 12 ban cung ma` tha`nh. (Chromatism, whole tones, 12 tone rows
v.v.). Trong khi do dong phuong thi ke.t cu+'ng trong ngu cung, khong cu.c cu+.a va`o dau de bien hoa them duoc (ngoai nhung ornaments, metabole
technique). Them nua la trong cac the ky truoc 20, am nhac o Trung Hoa hay ca? do VN cung khong duoc xem la Nghe Thuat cao quy gi (thuc te co' Khong Tu
de cao nhac), nen cung chang co ai nhien cuu gi sau xa hon nhung dieu ta da tung nghe thay.
Duy co mot dieu toi nghi~ la neu xua kia, hay bay gio co nhung nha nh.ac ho.c serious (vua nghien cuu vua sang tac) thi Ngu~ cung c~ung co nhung dda da.ng
kho^ng ke'm gi` nha.c 12 b'an cung.

than,
Nam


Anh Nam mến

Hình như anh lẫn lộn dialectics của Hegel với materialist dialectics hay dialectic materialism (duy vật biện chứng) của Marx rồi thì phải! Marxism chỉ là 1 trong nhiều hậu duệ
nhiều khi trái ngược nhau 180 độ của Hegelianism, và chu"~ "đỉnh cao trí tuệ" là đồ đệ của Marx áp dụng cho ông ta chứ không có dính líu gì đến Hegel. Hegel không hề dính
dáng đến chủ nghĩa duy vật mà trái lại, theo chủ nghĩa duy tâm/duy thần. Ông cho rằng tất cả những gì xảy ra trong thế giới ngoại vật là biểu hiện của nhữNg biến chuyển
của "Tâm Linh". Ông được coi là 1 major thinker trong trường phái Idealism, đối nghịch với Materiaslism của Marx.

Tôi thì chưa đủ thấm nhuần Hegel chứ đừng nói là Dịch nên không dám cho cái nào là rác rưởi của cái nào, nhưng cũng có thể nó rác rưởi thật như anh nói :-). Tuy nhiên
nếu vấn đề này "nóng" quá và dẫn đến chính trị thì cũng chẳng cần thiết để theo đuổi
Chuyện 5, 8, 12 cung tôi sẽ viết riêng cho nó khỏi lẫn với chuyện nàỵ

Thân
Tuan

Anh Nam mến

Theo toi biết, quan niệm rằng nhạc chỉ có 2 giòng chính là ngũ cung và thất cung (12 cung là common basis cho cả hai) bây giờ không còn được chấp nhận nữạ Nhạc Ấn có 20 cung,
nhạc Nam Dương (gamelan) có 1 scale gồm 6 quãng gần như đều nhau, nhạc Phi châu cũng có nh~ notes lơ lửng. Những ngũ cung
của nhiều vùng ngay ở Việt Nam cũng có những notes lửng lơ, gán ghép nó vào biến thái của Pythagorian series (series những bậc 5: C, G, D, A, E) cũng được, nhưng không có bằng
cớ rõ ràng gì cả. Pythagorian series chỉ là 1 convenient explanation mà thôị Nó intellectually satisfying, nhưng tôi không thấy có bằng cớ rõ ràng. Những ngũ cung của Nhật, Tây
nguyên có những khoảng cách bán cung không thể derive từ Pythagorian series được.

Những nhà soạn nhạc "serious" (tôi biết là nh TQNam sẽ cười chữ này nhưng không biết thay bằng chữ gì :-) bây giờ coi 12-note scale chỉ là 1 trong nhiều "tài nguyên thiên nhiên".

Thân
Tuan

Hello anh em,

Gee, ngay hom qua bị trúng gió cho tơi bua nay moi hoi khoẹ.. len
internet that email nhaỷ len tới ca 100 cáị....hoa cả mắt.... không
biet đoc và trả loi cái nào truoc....:-) Topic này vẫn còn nóng
hổi và coi mòi còn nóng bỏng......LOLOL..... :-)

Ðể trả lời anh Tuấn the best I could... nhieu khi tieng Viet toi cung
quen chũ để dùng chính xác....hơn...xin anh tha lỗi chọ

ddo^`ng y' lam vay. Nhat la ve nhung he thong am nhac khac. Ngay o VN, he
thang am gom het lai va do duoc cung phai hon bay cung. (Mot so tai lieu cua
L.N.Vu va N. thuyet Phong co liet ke) Rieng Tran van khe thi noi la: Ngu
cungVN co nam cung chia deu trong bat do. Nhu vay han la co nhung not Lo+
lo+' chu khong nam trong ban cung roi (khac biet 2-3 comma). Nhung de lam can
ban, thi nen lay cac cao do o cac giay dan da duoc so giay thi chinh xac hon.
(vi du dan tranh). Con khi dan da tau len hay giong hat da hat len thi cao do
dac thu cua mot note duoc hat co the cung da duoc "bend" di roi.
Co mot dao, ngay ca nhac micro tonic cung noi len roi lai thoi. Roi trong
mainstream, nhac "serious" hay khong xu dung cac he thong nam trong
temperament (duong nhien khong thieu Ngu Cung).

Nam

Trúc muon biết chính xác một câu hỏi thôi:

1/ Kinh Dịch trợ giúp d-ược cho nguoi sáng tác Nhạc những
d-iều gì ?


Câu trả lời này là riêng ý cá nhân của tôi thôi nhé: Nó giúp cho m`inh đỡ bứt rưt hơn khi mình sáng tác không đuoc ai khen haỵ.:-)))) LOLOL..... hoac mình sợ bài sáng tác sau khong hay
bằng sáng tác truoc......hoac... minh cú cho là bài sau cua mình se hay hon bài truoc.....:-). Nó đã cho mình hai điều để tự tìm hiê/u lấy min`h: 1) Mình hoc chua toi noị.. 2) Nguoi ta khong hieu mình
viet gì. và để mình hiểu rằng cả hai truong hợp đều đưa tới câu: Cái mình nghe chua chac là cái nguoi ta nghe.




Truc có thấy anh TNSơn nhắc về: QUẺ Trúc ... hỏi thêm 1/2 câu thôi nhé !

2/ Xử dụng "quẻ" d-ể làm gì ?? Trúc thì Truc hieu rằng (theo những thơ từ trong NViệt), là dùng "quẻ" d-ể doan biết truoc
duoc, bai minh vua sang tác ra thành công hay không ?? D-úng hay sai ??

Cái này that sự kho; nói lắm Trúc. Có nguoi dùng quẻ để đoán truoc nhung chuyen gì se xay rạ.. hòng có thể tránh né đuoc nhung chuyen khong tot. Cung có nguoi hoc để làm đạo quan tử....Rieng
truong hop củA toi thì khá ly kỳ........Truoc đay toi có nho anh Khang cuả Anh TQNam gieo quẻ giùm coi bài nhac. Dĩ Vãng ra mắt có thành
công không? Lúc này anh Khang chua bao giờ thấy mat mũi bài DV nhu thế nào cả..anh chỉ nhìn theo que mà doan rang bài nhac DV lúc đầu cũng op ẹp không ra gì.. nhưng sau đó sẽ! khuấy đông xon
xao khắp nơị.......mà tôi thì lúc đó không ai biết mình là aị...cái cơ hội để thành công thì thật là khó......Không biết cái đó là sự tình cơ hay đã đuoc đinh sẵn và que dich
đã đuoc dùng để doán cho biet truoc...! Có nhieu truong hop cua toi xay ra cùng voi nhieu nguoi khac chung kien... sau khi dùng que dich madoán....nhưng để chưng minh theo khoa hoc.. thì nó thành voodoo
sciencẹ..! chả có cái gì để chứng mình là mình đúng cả... cái problem màtoi thấy đuoc.. Quẻ Dich không saị.. Người đoán saị.........:-) Vì que" dich rõ ràng nhan diện đuoc mình,, nhung
mình khong nhan dien ra nó. KHong tin truc vẽ quẻ ra coị... nó năm so8 so8` ngay đó... nó biết mình.. chứ mình khong biet nó.....:-)


Hello anh Dũng,

<<< Thật ra thì lý do chính lại là tôi thêm 1 nốt cho đủ tám để Idea cua anh rất interest lắm..... TôI coi may web sitesd cua khác
giới về IChing và Music.. thìthấy mỗi ngưo8`i đều có ý nghĩ khác nhau về cách giải thích về Dich Lỵ

Theo như anh nói, anh dùng dấu lặng để match voi bat quáị. Trong kinh dich "Tứ tượng" sinh bát quaị.. theo anh thì trong âm nhac
"tứ tượng" nằm đâu để sinh ra 8 nốt nhạc (cộng cả not lăng). Nhu vay còn Tempo, duration, meter, timbre, pitch, vertical, horizontal.. thì nằm đâu trong dich?

Nếu assign mỗi QUÁI với một bậc trong âm giai trưởng thứ thì các bạn sẽ thấy tiến trình biến hóa của các hào đi theo một trình tự rất
giống với chord progression
Xin anh Dũng cho biết... Chord progression là progression nàỏ xin anh clarify... Toi van chua đuoc rõ.

Thân,

TNS

Vậy thì khi tôi viết "nhạc là temporal art dựa trên sự biến chuyển" tôi cũng mean như Sơn thôi, tôi không mean là có loại nhạc không dựa lên sự biết chuyển. Tuy nhiên cũng
còn tùy theo bài 3'44" (or whatever) có được coi là nhạc hay không :-)


Chẳng hạn, tôi không biết gì về dịch cả, nhưng vì nhạc là Dịch như Sơn nói, tất cả những cái tôi viết ra đều hàm chứa Dịch rồị Thậm chí, suy rộng ra, tất cả
những scientific papers tôi viết cũng là chứa Dịch rồị.



YES............ ANH TUAN.. YOÚVE GOT IT.... :-) It's just that you overlooked it. It happened that anh Tuan làm nhac và đã làm scientific
papers .... The question now is: What you did, was this by chance or was this governed by something elsẻ If it was by chance then will there
be another chance you will do another great scientific paper researches?
If it is governed by something else, will we know beforehand that you will be allowed to do it again? Cả hai câu hỏi đều đưa tơi câu trả
lời: Probably, and probably not.
Vậy là tôi giống như Monsieur Jourdain hỉ, nói prose suốt cả đời mà bây giờ mới biết :-)

Thân
Tuan

hello anh Tuấn,

Không... khi anh Tuấn no"i "Music is temporal art based on changes" nó sẽ không có the same meaning as we say "Music is changes" It doesn't need
the word "base".... Music itself is a base of changes.... if we want to use the word "basẹ" Perhaps, we use that understanding and name the music as a
temporal art to explain the condition of changes.

3'44" là nhac đấy chứ......thí dụ điển hình nhất.....trong cái yên lăng.. mình nghĩ là.."tuyệt đối" mình sẽ nghe đuoc những tiếng vo ve của air molecules (hoi thơ/ cua anh đã tao ra air
pressure)......or something else more obvious chang hạn như anh nghe đuoc nhip tim đập...... nghe đuoc tim anh đập là mot bài nhạc hay
đó..... thử hoi coi..anh có nghe đuoc tim anh ngung đập khong? :-)

Còn coi có phai là nhac hay khong thì lại tuỳ thuoc vào personal point of view, definiftion of what is music and noisẹ...or nonsensẹ..:-)

Than


Tôi cũng muốn biết rõ hơn về ảnh hưởng của Kinh Dịch đối với sáng tác âm nhạc với dẫ n chứng cụ thể .
Tran Quang Hai


Dẫn chứng cụ thể ở đây mà anh Tuấn và anh Hải đòi hỏi phải có là trên điều kiện và tiêu chuẩn nàỏ Có qúa nhiều dẫn chứng và rat là cụ thể....

Riêng cá nhân của Sơn... như Sơn đã nóị.. dẫn chứng cụ thể nhất là tất cả chúng ta ai viết nhạc mà dám nói rằng nhac tôi viết không có tension hay resolvẹ.! Ðó là ảnh hưởng của kinh
Dich...cái ảnh hưởng của kinh Dich là cái awareness of changes Truớc kia ai cũng cho là Hệ Thống Âm nhac tây Phuong là giàu co;
nhất.... nhưng đến khi đau óc moi nguoi phong phí hon và cởi mở hơn mình thấy nhac của các quoc gia khac thuong đuoc coi là primitive
music thì lại hoá ra là nhung nhac phong phú hơn vền âm giai và maù sắc..
Kinh Dich đuoc dùng để giải thích hiên tuợng đã xảy ra và có thể xảy rạ.. Trong email truoc.. Sơn đa dùng yếu tố tạo nên am duong, tu tuong, và bat quai đe6? giai thích (my speculation only)

Còn về sáng tác.... anh huong rõ rệt nhất là voi sự cởi mở phóng khoáng về cái nhìn âm nhạc... đa số nhac sĩ đều có khuynh huong viet nhac pha chung với nhung tiet điệu dac sắc của
các quoc gia khac nhaụ Ðó là sự biến chuyển của Dich nói lên mot hien tuong, phong trào, bat buoc phaỉ đến..... vì nhưng cái hien
tuong khác khác đã đi qua rồị Khi nguoi ta noí "qua cơn bỉ cực tới thời tháo lai" đây là câu nói theo sư biến chuyển của Dich... Thí dụ quẻ 64 là quẻ cuoi cùng.....thì phải trơ/ về quẻ
1.. Nhưng nếu động hàọ. thì nó lại đi vào trang thái khác..
hoac hien tuong khác.....về âm nhạc....Sau Classical.... nhieu ism khác đuoc sinh soi nay nỏ ....ro6`i đến lúc lại có phong trào Neo-classicism. đó là cái trơ/ về... nhưng roi la chuyển đông
đê/ đi đdến mot phong trao khác.....

Thân

TNS

Hmm. Vậy thì cái gì cũng là nhạc cả, vì muốn nghe nhạc (hay
không nghe nhạc) mình phải SỐNG đã, mà có sống tức là có
biến chuyển. Right? :-)

Thân
Tuan

Hi Sơn

Ðiều mà tôi muốn hỏi là khi những người hiểu biết kinh Dịch viết nhạc thì họ viết ra làm sao, khác với cách viết của nguời không hiểu biết kinh Dịch thế nà`o, chứ không
phải là kinh Dịch giải thích sự làm nhạc hay biến chuyển của âm nhạc ra làm sao.

Thân
Tuan
Hello anh Tuấn,

hiểu đuoc Kinh Dich thì chưa có ai hiểu đuoc thấu đáọ..Cái này tôi đã viet trong nhung cái email truoc....Như tôi đã nói trong cái email của trả lời cho Trúc:
1) Người nghe, người viết, hay người phân tách nhạc chưa có trình độ để phân biệt cái hay ...hay dở
2) Nguoi nghe, viết, hay phân tích hiểu được cái mình muốn tìm để noi đến và ngươi trong truong hợp một sẽ không reach đuoc
nguoi trong truong hợp hai, hoac reach lẫn nhau.

Tôi xin gui moi nguoi toi moi viet dêm hom qua viết ra cái sample sound of 4 khuong nhac..... cũng đã viết lơi giải thich what I think and
when I think of writing that sample...nhưng sẽ không gửi cho cùng mot
lúc....


Thân

TNS

Sơn thân mến,
Lời giải thích của Sơn rât rõ và dễ hiểu . Anh đồng ý với Sơn về suy luận của Sơn .
Nhạc Tây phương từ trước tới nay đều cho là "trung tâm của vũ trụ" (eurocentrism). Nhạc sĩ Claude Debussy khám phá pentatonism
khi nghe Chinese Opera và Indonesian music (qua Gamelan) tại World Fair tổ chức tại Paris năm 1900 . Ông Debussy đã sử dụng pentatonic
scales trong nhiều nhạc phẩm của ông và đã "cách mạng" hóa nhạc Tây phương vào đầu thế kỷ 20 . Maurice Ravel cũng đã mang
Jazz vào classical music . Sau này Olivier Messiaen cũng đưa nhiều âm hưởng nhạc Nhựt vào nhạc của ông .

The Beatles cũng đã đưa nhạc Ấn độ sau khi George Harrisson học đàn sitar với Ravi Shankar . Bên Pháp có nhiều nhạc pop đã dựa
trên nhạc Gypsy, nhạc RAI (của Ả rạp), nhạc Phi châu (với Fela của xứ Nigeria, hay với tiết tấu PHi châu, nhạc khí lute KORA,
xylophone, drums Djembe). Việc sử dụng hay "mượn" scales của truyền thống nhạc xứ khác, nhạc khí, tiết tấu , vũ điệu của xứ khác để tạo một luồng nhạc mới rất phổ thông
trong world music, fusion music ngày nay .

Cám ơn em giải thích rõ ràng . Anh rất vui khi thấy có em và Nam tập trung vào Kinh Dịch để sáng tác nhạc mới . Ðó là một hướng đi có nhiều triển vọng trong tương lai mà ít
nhạc sĩ xứ ta quan tâm tới .

Tran Quang Hai

Anh TQNam & TNSơn mến

Cho tôi hỏi thêm 1 chút nhé. Kinh Dịch là do ai viết ra và dựa trên methodology nào để viết ra ?

("Ai" không cứ là 1 người nào, mà có thể là 1 nhóm người, 1 nước, 1 class of people such as scientists or philosophers or priests of a certain age and religion...)

(Methodology tức là có thể là: scientific experimentation and induction, pure rational thought, divine inspiration, God-given (like
Moses's tablets, Book of Mormon) etc...).

Thân
Tuan

Hello anh Tuấn,

cái web này nên đoc đầu tien đê/ có mot ít sơ luoc ve6` nó..
còn sau đó có nhieu web khac nói về I Ching.

http://mtcs.truman.edu/~thammond/history/IChing.html



http://www.iching.epresent.net/

gửi cho anh web trên để anh có thê/ có đuoc nhieu source hơn.
Anyway, theo history thì Dich đã xuat hiện hơn 3000 năm truoc đay.
Tuy nhiên cũng có mot số researches claimed rang.. must be older than that.. and not invented by Chinese!.. Who knows.....
Còn về sách liên quan đến Physics và I Ching... thì có cuon này cũng khá lý thú:
http://hallaudiobook.com/nonfiction/32.shtml

Và cái website này made a critic of these books và these Astro-physicists.
http://www.geocities.com/Athens/Acropol ... aofaq3.txt

Hau nhu dau sach Dich nao cung co gioi thieu ve lich su, su ton tai cua Dich va nguyen ly cua no.
De do mat thi gio anh truoc khi thuc su di tim sach, day la vai du kien:
Theo truyen thuyet, dich co tu doi Vua Phuc Hy, khoang 4,500 B.C., truyen ba qua nhieu thoi ky voi nhung phat trien quan trong boi nhung tac gia khac,
trong do Van Vuong, doi Chu, vo+'i "Chu Dich", la quyen dich chinh yeu nhat.
Den Khong Tu, thi ong ta tu soa.n Chu di.ch tha`nh Kich Dich, la 1 trong Ngu~ Kinh (Thi, Thu, Le, Nha.c, Di.ch), Focus de du+.ng thuyet "Dda.o cu?a
ngu+o+`i quan tu+?" Toi Doi Nha To^'ng thi` co' Tran Doan (cung la nguoi phat minh ra mon Tu+? Vi) giai thich va he thong hoa quyen nay ro rang hon. Sau la Thieu Khang Tiet
(nghe noi la nguoi phat minh ra quan niem Ngu~ Ha`nh). Nhung nguoi nay la nhung nhan vat quan trong nhat trong viec nghien cuu va phat trien Dich.
Nguyen ly dich khong bat dau bang dinh ly' ma bang cac tien de (Thuc ra, Modern Physics ngay nay cung ru.c ri.ch ddi vao tien de, du doan, thay vi
phat minh dinh ly).
- Vai tien de then chot:
Tu+` Khong, Vo Cuc, Sinh ra Thai Cuc, Thai Cuc Sinh ra Luong Nghi (A^m Duong-Tuong tu Big Bang Theory), Luong Nghi Sinh Tu Tuong (4 combinations tu
cah sap dat vi tri cua Am Duong), Tu Tuong SInh Bat Quai. (8-Maximum combination neu cong them mot am hay duong vao Tu Tuong. Tru`ng Qua'i la
combination cua cac Qu'ai (triagram) chong len nhau, Gom 64 combination (Tuong Tu nhu Binary System) QUe cung co so nhu so Binary vay.
Dung cac cach sap dat cua so theo loi Binary nay, Nguoi Tau Da giai duoc cac phuong tri`nh bac nhat chua nhieu an so tu thoi ... xua lam.
64 Que nay co tham vong giai thich moi viec trong Vu Tru va cho con nguoi, thuong duoc dien ta bang quan niem "Thien - Dia - Nhan".
Neu hoi ve methodology, thi co le Dich co tu+`... Enlightment. Co dieu la bang cach nao dich duoc tao dung. Hinh nhu chua ai co the da pha noi. Khong
phai la science theo nghia classic, khong phai la ton giao voi cac hoi thanh, no da benefit cho nhieu nguoi va nhieu ly thuyet donh thoi da ton tai cho den
ngay nay.
Nghe noi rang mot anh bac hoc duoc giai Nobel ve vat ly (Quartz), da tung tam su la ba phan tu trong quartz la do nguyen ly cua dich ma ra!
Thoi, nhieu qua, so+. ma'y freeze!

than
tqn
Cám ơn anh Nam và Sơn đã cho những dữ kiện và websites về l.ch sử Dịch - để nghiên kíu từ từ...

Người xưa dùng binary system để suy ra kinh Dịch, người thời nay dùng binary system để chế ra computer... Not sure what it means :-)

Thân
Tuan

nmchau
Site Admin
Posts: 1654
Joined: 01 Oct 2007 17:02
Contact:

Postby nmchau » 29 Mar 2005 21:00

Anh TNSơn viết :

Câu trả lời này là riêng ý cá nhân của tôi thôi nhé: Nó giúp cho m`inh đỡ bứt rưt hơn khi mình sáng tác không đuoc ai khen
hay.:-)))) LOLOL..... hoac mình sợ bài sáng tác sau khong haybằng sáng tác truoc......hoac... minh cú cho là bài sau cua mình se
hay hon bài truoc.....:-).

- Nếu nói như thế, theo Truc hiểu, Kinh Dịch "phụ trợ" khi mình không có niềm tin ?!

Cũng gần như vậy, nhưng không phải vậỵ. Tôi nhớ hình như anh Pham anh Dũng có nói một câu rất ohù hợp với lý Dich. Không
nhớ rõ nhưng đại ý là... nếu bài nhac đã làm xong rồi, và cho ra rồị.. khi nghe lại không thấy haỵ.. thì cũng nhớ cái lỗi đó đê/ mà cải tiến cho những bài tớị...Có nghiã là ,
it' ra mình đã thấy cái mình có thể làm khác hơn, khá hơn , và có lý hơn trong phạm trù của loại nhac mình đang viết.....

- " Cái mình nghe chua chac là cái nguoi ta nghẹ". Nếu trong Kinh Dịch, trợ gíu p cho ta d-iều ấy rồi, thì sau khi thông suốt
duoc những khó khăn ấy, trong Kinh Dịch ... có chỉ cho ta cách thức : "Làm thế nào " hay không vậy anh ?

Khi nhac sĩ đạt đến một level tạm gọi là có tương đối đầy đủ căn bản để không phạm nhừng cái lỗi nhỏ..Lúc này họ đã hiểu tại sao ho làm như vậỵ.. để có thể phân tách và giải
thích nho nguoi khác..và lúc đo;' cung là thời gian họ bat đầu đi tìm mot huong mớị...Lúc nàỵ..không còn nói đuoc là hay hoac không hay, hoac đúng hay không đúng...vì nó trở thành cái của
rieng mình.

Nếu nói là Kinh Dich sẽ làm cho minh hay hơn thì không đúng... nói nó làm cho mình aware cái mình làm thì đúng hơn.. vì nếu
mình aware đuoc. có nghiã là mình sẽ phải tìm cách đê/ kiem soat đê/ dãn tới satisfaction. Cái hay cũng còn do trình độ của người nghe nữạ Nhung mình hãy nói về nguoi học nhac. Thí dụ,
khi mình nói đến major scale (chang hạn như Do major scale) Trong C major scale, diatonically (no chromatic or accident ađed) chỉ có 7 notes
(do, re mi, fa, sol, la, ti). Mình cũng đã từng đdược dạy là dua theo harmonic fundamentals, thì chord C (do-1, mi-5, sol-3) là nghe thấy
rõ nhất trong C major scalẹ nhu vậy Do, Mi, Sol là những nốt có khuynh hướng trụ (cot tru của Major scale), có nguoi gọi nó là passive tones. Những nốt còn lại như Re, Fa, La, Ti là những nốt
đông (active tones). Nếu động thì nó phải đuoc giải toả. Giải toả làm saỏ đã gọi là Tonal music thì phải có bến, có nhà cửa. Dưa theo lực hút (gravitational force), Re sẽ xuống Do (9-1),
Fa sẽ xuống Mi (4-3), La xuống Sol (6-5), Ti xuống La (7-6), Ti chay về Do (7-1). Ðây trong âm nhạc còn đuoc goị là Chordal Resolutions, rất hữu ic'h cho viec khai triển fragmentism..Oligato,
Ostinatọ....và enrich melody statement. Nốt động có khuynh huớng tao dissonance, và nốt Tru có khuynh huóng tạo consonancẹ Như vậy
nguoi hoc nhac, dù chua hoc dịch cũng đuoc dạy đây là Tension and release function. In a way, nguoi đuoc dạy that sự đã hoc đuoc cái
lý của dich nhưng họ không aware là Dich existed vì họ chưa bào giờ encounter Dich. nhưng cả hai nguoi: mot hoc nhac và mot hoc dịch
mà không hiểu và không biết áp dụng thì cả hai loai nguoi đó cũng như nhau thôị...Dịch không chỉ cho mình cách thức nào để làm haỵ.. Dich chỉ cho mình aware đuoc là có những possibilities mà mình có thể làm đuoc.... và...hậu qủa thì từ mình tạo ra --
Cause and Effect.

Nó đã cho mình hai điều để tự tìm hiê/u lấy min`h:
1) Mình hoc chua toi noi..
2) Nguoi ta khong hieu
mình viet gì. và để mình hiểu rằng cả hai truong hợp đều đưa tới câu: Cái mình nghe chua chac là cái nguoi ta nghe.
- " Cái mình nghe chua chac là cái nguoi ta nghẹ". Nếu trong Kinh Dịch, trợ gíu p cho ta d-iều ấy rồi, thì sau khi thông suốt duoc những khó khăn ấy, trong Kinh Dịch ... có chỉ cho ta cách
thức : "Làm thế nào " hay không vậy anh ?

- Dọc den doan ly kỳ gieo quẻ. Moi nguoi deu co thể tự "gieo quẻ" cho minh khong anh ? Và tự xét quẻ cho minh nữa ? Hay là phai nhờ
nguoi khác ? Truc xưa den nay vốn không mê tính dị d-oan, nhưng rất thích ... bói bông hoa, bói ngày, bói tuổi, và bay giờ thì rất tò mò muốn biết ai có thể ... gieo quẻ qua Kinh Dịch giúp
minh d-ây ?!


Anh Sơn ... có biết xem quẻ không ? Nếu biết, anh ... xem Trúc một quẻ duoc khong ? Hỏi thật do nha anh.

Tôi bỏ xem quẻ rồị.. vì không dám đóan mò.......mac dù xem cũng đúng...........nhung trong lòng rat hoi hop vì khong biet mình đoan có
trung khong. LOL.....Toi chỉ dùng căn bản của Dich để tìm hiểu thêm cho mình về nhạc thôị.

Tự Trúc có thể mua sách và đoc đê/ hiểu mà... Trúc mà viet về cầm tinh con rồng thì dư sức đoc và hieu về Kinh Dich....Còn nếu mua về mà đoc van không hiểu thì lúc đó anh em
mình moi bàn để rõ thêm đuoc nuã.


(That tinh, Truc doc nhieu thư bàn về Kinh Dich quá, mà càng doc, càng ... tối tăm ! Nhưng lại rất thích tìm hiểu về vấn d-ề
nàỵ Chỉ mong sau khi ... hiểu tí ti về Kinh Dịch, Trúc còn nhận ra Trúc là ai ?!!)

Lạ them mot dieu, doc thư + cach giai nghĩa của anh, Truc nhờ d-ến anh Luân ngay xưa, cũng hay có cái lối giai nghĩa cặn ke như
vậy, hình như dân Petrus Ký ... hay như thế lam thì phải . Khen hay chê Truc sẽ nói ... (riêng!) anh sau !

Chờ anh gieo quẻ d-âỵ
Trúc

-----------------

Hi Sơn

Thanks - nghe mystical và illustrate well cái tension-resolve idea.
Cái này có phải là New Age music không? Mong đợi diễn giải!

Thân
Tuan


Hi anh Tuấn,

Cái này không phải là New Age music......nó thuộc về mot trong những cách viết cho Sound Track....theo phuong pháp cua symmetrical
music dể khai triển ra thành 4 key khác nhaụ Rồi đánh ra 4 key cùng mot lúc.

Ngày mai Sơn sẽ post lên cái sample cùng với lời giải thích.
Ðể quên trên sở mất tieu rồị

Thân

TNS

***************
xin cha`o ca'c Anh Chi. N.Vie^.t
after a few days w/ i ching, ba.ch ddu+o+.c hie^?u ro? the^m va` welcome va` accept changes in every aspect
of ddo+`i so^'ng cu?a chi'nh mi`nh cause everything in the universe is forever changing, nothing is absolutely still. the only constant is change itself.
once ba.ch aware of this fact the answer to my every problem is solved with less fear, worries,or bi. bi' cause changes is the answer(also love). sorry if this
make no sense!
vi' du.: tru+o+'c dda^y khi ba.ch nghe nha.c, mi`nh thu+o+`ng dde^? y' to+'i nhu+~ng ca'i flow cu?a gio`ng nha.c but last night i've discovered there's one element was missing, the awareness of changing in the
flows, therefore the whole experience of listenning was half full.now the listenning experience for me is to aware of the changes and witness the writer's
intentions at that moment.
ddu'ng hay sai, hay hay do+~ ddie^`u la` transient states and they'll change.
questions: why 3 coins were used to toss?
cheers
ba.ch
Yes....however, don't let this make you go so wild..BAch... :-) lol. vi` mi`nh va^~n co`n bi. governed by both forces. Ca'i to^i nghi~ la` as long as
mi`nh hie^?u dduoc ca'i concept dddo' ro^`i....Mi`nh look into music in a very different way.....All of us, deep down inside, we all do have a heart
for both type of music, tonal system and atonal system.....And Once in A while,,... I do sing "Do*`i to^i co^ ddo*n ne^u ye^u ai cu~ng co^ ddo*n"...
too.......:-)

But ca'i to^i me^ nghe nha^'t ba^y gio*` la` ca Tru`.........It is so romantic.....and attractive...... he`n gi` ca'c cu. nga`y xu*a a(n cho*i co`n
nhie^`u ho*n mi`nh............kho^ng tra'ch dduoc...

thankyou for the warning Ạ Sơn :-) have to watch myself. how wild is wild???
i guess it's all depends upon the point from which you perceive the phenomenon.
But cái tôi mê nghe nhất bây giờ là ca Trù.........It is so romantic.....and attractive..... hèn gì các cụ ngày xưa ăn chơi còn
nhiều hơn mình............không trách đuoc...
Ca Trù từ xưa tới nay vẫn là Ca Trù nhưng bây gìờ Ca Trù được gặp Anh và Anh gặp Ca Trù. (nhưng hồi sẽ đổi thay)...:-)
đang gìom ngó 4 khuông nhạc của Anh, biết chắc sẽ học hỏi thêm. nghe thấy simple nhưng khi coi nhạc sao mà lắm complex.
Anh nghĩ sao về viết polytonal mà tran'h established tonal center even though if G7 contain F#? G B D F F# or Am/Bb7?hay là tại vì
mình vẫn còn bị governed by both forces still too many things to learn!!!
cheers

Hello Bach,

Yes....Bach.. I can't agree more with you statement. :-) Welcome to the board of IChing.....:-)

Hello all,

Dda^y la` my sample of 4 khuong nhac gia?i thich ly' a^m du*o*ng cu?a Dich... To^i kho^ng du`ng dde^'n que? dde^? bo'i hay ddo'an...nhac cu?a mi`nh, hay
du`ng nhac cua mi`nh dde^? dien ta? que?.... To^i nghi~ no' dda~ na(`m trong que? ro^`i... nhu*ng trong que? na`o thi` that su*. to^i chu*a bie^'t.

Tha`nh thu*/ ne'u ai nhi`n dduoc xa ho*n ma` cho anh em ba`n ca~i va` gia?i thich thi` chac co`n excited ho*n nhie^`u.... Hy vo.ng anh Tua^'n co' the^?
du`ng knowledge cua anh ve^` science dde^? ti`m ra dduoc nhac mi`nh na(`m trong que? na`o...........there are too many probabilities...ddo^i khi mi`nh
can feel it but I can't pin point it.


Tha^n

TNS

Hi Bach,

to^i restrict ca'i work cua to^i va`o tonal music ngay tu luc dda^`u, ne^n khi ddu*a staff 1 (melody) va` staff 5, to^i chi? dua theo "mono"-tonal, thi`
Dominant Bb7 kho^ng contain major 7th. Cho du` to^i co' 4 key....we may call this poly-tonal as we like, to^i va^~n kho^ng consider ca'i sample ddo' as
poly-system, to^i va^~n treat each staff as if it has a life of its own.

To^i que^n nha('c vo*'i mo.i ngu*o*`i, xin ddu*`ng nhi`n Melody staff as a separate melody. The melody staff chi? dde^? rie^ng ra cho ca'i work no'
dduoc ro~ ra`ng mot chu't xiu'. The melody itself is a part of each staff.
Khi melody nam chung vo*'i staff now thi` no' activated ca'i forces cu?a staff ddo'.. va` na(m` trong Tonal cu?a staff ddo'.....Khi na(`m trong tonal
cu?a staff ddo', thi` evidently, V-dominant chord form doesn't want to take the major 7th, I-tonal chord form does accept the major 7th.

But them 4 key still work under a one wholeness.. To^i la^'y thi' du., we, as human, are carbon based, but there could be intelligent life outside our
solar system that is Silicon base... That alien life form can't take carbon, just like us, can't accept silicon... but we both living in the same
universe...perhaps?

Tha^n,

TNS

Hi Sơn

Phân tách rất hay! Tuy nhiên tôi nghĩ dù là đạt tới trình độ competent rồi, cũng vẫn có hay / dở chứ. Cũng như Sampras/Agassi, có cú thì vượt bực đánh xong họ đấm lên
trời, có cú thì đánh xong ném vợt... Có điều là người có thể phân biệt được hay dở, chính là người viết nhạc.

Tuy nhiên, tôi caảm thấy cũng có những nghệ sĩ không bao giờ nghĩ đến chuyện vứt vào sọt rác 1 tác phẩm nào của mình.

Thân
Tuan

Có chứ anh Tuấn, nhưng cái hay dở anh nói đến mostly will base on environment and culture của moi nguoi, group của mình cũng đã nói
trong nhung email truoc voi nhau rồi ....

Có điều là người
có thể phân biệt được hay dở, chính là người viết nhạc.

Yes.....đồng ý với anh... phần này tôi cũng đã nói trong email truoc rồi.

Tuy nhiên, tôi caảm thấy cũng có những nghệ sĩ không bao giờ nghĩ đến chuyện vứt vào sọt rác 1 tác phẩm nào của mình.

Thân
Tuan


Lol, anh Tuấn.
Nếu ai cũng nghĩ như vậy, tôi chuyển nghề bán giấy recycle.....ngay......
Có thể nó không có giá trị với mình, nhưng nó có mot giá trị nào đó trong cuoc đời của họ chứ........ và nhiều khi họ thoả mãn với những cách viết đó... vì khả năng của nhạc sĩ đó
cũng chỉ có thể tới như vậy thôi,,,.....và như vậy là mãn nguyện rồi.... :-)

Tôi nhớ có một lần coi TV, ho phỏng vấn ông Herbie Hancock (khong biet có nhớ đúng không).... "bài nào anh sáng tác ưng ý nhất?"
Ông ta trả lờị..."bài tôi sắp sáng tác là bài tôi ưng ý nhất." In the mean time, let's play my old stuffs...! :-)

Nếu mãn nguyện thì tức là tác giả coi là hay rồi, đâu có vấn đề. Nhưng chẳng lẽ bài nào cũng mãn nguyện?
(giống như người đánh tennis đánh cú nào cũng thấy mình hay ??? :-)

Thân
Tuan


Anh Tuấn quên cái câu của các cụ hồi xưa hay nói đến đàn con đông.. "Bỏ thì thương, vương thì tội"..:-)

Tác giả không cần phải mãn nguyện để có cớ giữ lại bài đó... Mình có thểkhông thích nhưng nhiều khi thinh giả nghe thấy thich thì không lẽ mình giục đi à? Nếu có người khen anh
rằng.. oh... toi thích bài nhạc anh viết lắm..xin anh đánh cho bọn tôi nghe. anh khong thích,,bài đó. không lẽ anh trả lờị.
"tôi thấy bài đó chưa đuoc nên cho nó vào sot rác rồị" :-)

Thân

Sơn mến

Tối nay về` nghe bản nhạc và coi cái explanation. It's really very beautiful, all these tritones and minor 9th and major 7th, nhưng
tôi chưa cảm thấy convinced lắm là cần phải hiểu biết Dịch mới viết được như thế này :-) Những explanations dường như là có 2 lớp: 1 lớp conventional harmony (giải
thích action) và 1 lới Dịch lý đặt lên trên (giải thích guiding idea). Sometimes không rõ cái nào là cái nàọ Chẳng hạn, những cái dominant progression (or its variations, vd F7#11 ->
E) thì rõ là conventional harmony, nhưng lại kèm thêm Dịch lý về tension-release, chưa chắc đã cần thiết (vì tension-release đã nằm sẵn và là khái niện căn bản trong
tonal harmony). Ðoạn mà Sơn bảo là illustrate rõ nhất Dịch lý, là staff 5, thì thú thật... tôi không hiểu nổi cái explanation đó. OK, by elimination you chose Ab7min9, I can see
that... hoặc Ab7b9 expanding into Ab7#9... nhưng cái gì tứ tượng giải thích rằng staff 1 là inner force của staff 4 thì tôi không hiểụ Rồi Âm của đầu này là Dương của đầu
khác... Cảm thấy như mình không là Trương Vô Kỵ mà đòi học Càn khôn đại nã dị.. Chắc còn phải nghiên cứu thêm nhiềụ

But I quite agree with your last paragraph. It's chaotic and harmonious allright! Thank you for taking the time to illustrate your ideas.

Sorry about my ignorance!

À, "Sub-F... theo harmonic overtone là implied V under C(I)": câu này có nghĩa là gì?

Thân
Tuan

Helo Anh Tuấn,

Anh nói đúng.. Không cần phải biết Dich để viết như vậỵ...
Technique này tôi đã hoc từ lúc còn ở trong trường nhac.. tức là hơn 14 năm rồị..... Exactly như Bach có nói trong Email vưa rồi về cảm nhận của chính anh ấỵ. và tôi cũng nói trong
những Email truoc....Sau khi ngien cứu Dich.. Dich cho tôi mot cái awareness mà truoc đay tôi khong có... Tôi nhìn và nghe thấy cái
work của mình vói cái nhìn khác hơn thôị.....

<<<<< guiding idea). Sometimes không rõ cái nào là cái nàọ Chẳng hạn, những cái dominant progression (or its variations, vd F7#11 ->
E) thì rõ là conventional harmony, nhưng lại kèm thêm Dịch lý về tension-release, chưa chắc đã cần thiết (vì tension-release đã nằm sẵn và là khái niện căn bản trong
tonal harmony).>>>>>>>

Tôi dùng conventional way (tonal music) để giải thich vì nó là căn bản đơn giản cho cái intent khi viet cái sample nàỵ Chac anh Tuấn
quên nhưng Email truoc, tôi có nói Tonal hay Atonal gì cũng vậy đều năm trong hiện tuong của Dich Lý.....Tuy nhiên trong "Tonal
music".... âm dương được thể mot cách "rõ ràng hơn" so với "Atonal music" qua hai cực (Fa and Ti)...Nếu anh nhìn Fa và Ti giống
như là hai cực Bác Nam của cuc nam châm .. anh thấy nó lực đay (khi hai cực đều là Bac hoac Nam) và luc hút khi dau này là Bac và
đầu kia là Nam. Âm D*ơng là vậỵ Âm hút duong, và duong hut am...
duong duong hoac am am đẩy nhau, duong cung là am, và am cung là duong... Ti is Fa, and Fa is Tị......

Yes, như tôi đã nói, Tension-Release nằm sẵn trong bất cứ trạng thái nào và trường hợp nàọ vì vậy tôi đã nói là Music is Dich, Music Is Life, Dich is Life It's all as oneness or even
nothingness....Cái cần thiết kèm theo có dich lý hay không là cái mà tôi đã nói trước trong mot cái emai: Mình không cần phải "trying to prove" or "Trying to be" because it is already therẹ Có thể
anh Tuấn chỉ có (99% assumingly) awareness of Tension and Release in Music, nhưng anh Tuấn chưa chác đã có full awareness of tension and
release in your life ...Anh chỉ re-acted (it was Dich itself by the way) nhưng gì anh phải face with life của anh....thí dụ anh có nóị... anh
thấy qúa khô khan vơi Science (Tension) nên bù lại anh dùng nhạc (Release) để là. d.iu bớt cái căng thẳng đó trong Life của anh.......Thật sư, trong thâm tâm, anh Tuấn có bao giờ có ý nghĩ
là that was a Tension-Release form of your life (= music itself)?
Nhưng vì anh có hỏi phải cho cái cụ thể.. thìbất đắc dĩ tôi phải viết ra để cho anh thấỵ.. "The way I looked at things" Not to "trying to prove" bởi vì Dich đã là vậỵ

<<<<<<<Ðoạn mà Sơn bảo là illustrate rõ nhất Dịch lý, là staff 5, thì thú thật... tôi không hiểu nổi cái explanation đó. OK, by elimination you chose Ab7min9, I can see
that... hoặc Ab7b9 expanding into Ab7#9... nhưng cái gì tứ tượng giải thích rằng staff 1 là inner force của staff 4 thì tôi không hiểụ Rồi Âm của đầu này là Dương của đầu
khác... Cảm thấy như mình không là Trương Vô Kỵ mà đòi học Càn khôn đại nã dị.. Chắc còn phải nghiên cứu thêm nhiềụ>>>>>

Yes, anh Tuấn...Trong Tonal music, khi mình nói đến I - 1st degree chord Minor shape m`inh nghĩ đến Consonant shapẹ The color of its sound
is consonance by tonal music definition, và V - 5th degree Dominant chord mình nghĩ dến Dissonant shapẹ

(please keep in mind that I used Tonal system only) by looking at staff 2, anh thấy Key Tonal is Ami in the first measurẹ....with melody note A as
base .

In contrast, in staff 5, Key Tonal is Ebmi (this is a consonant shape)...
However, Dominant chord Ab7(b9) is in the first measure, instead of Ebmi . Dominant chord must happened in measure one, if we use Tonal system to make
it work. Ðây là ý tôi nóị..Cùng liên lạc bởi sợi dây (melody note A) nhưng mot đầu là Release (consonance) và đâù kia là Tension
(dissonance), or vice versạ Mot thí dụ khac nữa để make it a little bit clearer. Anh ở đầu Dissonance, từ khởi đầu, trong environment
của measure one (staff 5) anh chỉ biêt có dissonancẹ.. và anh sẽ nghĩ nó là Consonancẹ...because you haven't been introduced to the shape of Ami
(as consonance yet).. So when you are first introduced to Ami shape, you will consider it as "Dissonance" by your standard definition. So that's the
meaning of Tension of one is Release of another......Giống như câụ.. No only means Yes of another question.


<<<<<>>>>>

Thank you anh Tuấn for your kind compliments.

<<<<>>>>

You are not..anh Tuan... You are a person of Sciencẹ..LOL... Thành thử you are very hard to be convinced if therés no logical and scientific
explanations to back up....the argument. However, Kinh Dich, as people suspected, could be science but no one was able to prove its origin.
Therefore, there was no scientific foundation to provẹ...They can only use Kinh Dich to show the parallel thoughts between Modern Scientific findings
and Ancient Eastern Philosophỵ..

<<<<<À, "Sub-F... theo harmonic overtone là implied V under C(I)": câu này có nghĩa là gì?

Thân
Tuan >>>>>

OK... anh Tuấn, Nói về music only, dựa theo sách "Theory of Harmony" của Schoenberg; Khi mình có 1st harmonic fundamental....take C note for
example; The overtone we heard after C' is G, a third harmonic, or a fifth interval (linearly). So we can say that G "appears as dependent actual tone
upon a tone a fifth below, the C" (ẠS., Theory of Harmony). So his conslusion was, "C, is likewise dependent upon the tone a fifth below it, F."
So, if we take C as "the mid point", a reference of two forces can be made, "one pulls downward, toward F, the other upward, toward G:" F<----(down
to)----- C ----(up to) ----> G. In other word, if G appeared because of C, C "may" appeared because of the appearance of F. Base of hypothetical
syllogism as a form of deductive reasoning, it is wrong that we say if G then C then F, but we will right if we say if Not-G then Not-C then Not-F....
However, inductive does give us the possibility of the the appearance of F... it could appear in our head before we even hit it, so we hit C
instead......Giống như (tôi đuoc nghe qua) Laõ Tử có nói với môn đê khi thấy con bướm trong vườn..."Ta thấy bướm hay là Bướm mơ thấy tả" Which one appears first?

In tonal music, as I recalled, there are two types of circle of Fifth: one is called Harmonic circle of Fifth base on harmonic overtone series, but limit
to V onlỵ The other is called Melodic circle of Fifth, an inverse of Harmonic Circle of Fifth (why it is called melodic....Honestly I maybe
forgot... or don't even know.." So in a scale, a fourth degree chord is called Subđominant... because its root is a fifth below the tonic.

In my sample, a Harmonic V dominant chord could not happened because of the major 7th, but it is possible for the Subđominant chord to happen.


My GOSH..... dài qúa ro6`ị.... I need to stop.... before I can go on anh Tuấn... please forgive me for this so long......explanation....

Thân,

TNS

Sơn mến

Cám ơn Sơn đã giải thích về F = V under C(I). Thực ra tôi chỉ không hiểu tại sao lại là "implied" thôi vì đối với tôi nó rõ ràng là V under chứ đâu còn implied gì nữa :-)
Tức là khi mình nghe C thì mình có thể interprete nó là dominant của F, phải không?

Nếu phải interprete staff 5, có lẽ tôi sẽ nói đại khái là harmony is in Ebm, which causes maximum dissonance with melody which
appears to be in A, since the two keys cover the whole 12 notes of the chromatic scalẹ Therefore tension is maximised and as soon as you
resolve a tension (by means of the tonal mechanism of dominant progresson) another one appears.

It's quite clever the way you built a bridge between tonality and polytonalitỵ

Thân
Tuan


Return to “Học làm nhạc”

Who is online

Users browsing this forum: No registered users and 1 guest