Giai D-ie^.u va` Ho`a D-ie^.u

Nhac Viet

Giai D-ie^.u va` Ho`a D-ie^.u

Postby Nhac Viet » 25 Mar 2005 13:18

Thuong Duy:


Kính thưa các anh chị,
Lâu nay tôi cũng muốn nhờ các anh chị trong nhacviet giúp cho rõ hơn về hòa điệu và giai điệu . Khi viết ca khúc, quãng hòa điệu và quãng giai điệu có những vai trò nào . Từ trước tới giờ tôi chỉ nghĩ đến việc tìm ra melody cho bài hát mình viết, ít khi quan tâm đến hòa âm của bài nhạc. Mong quý anh chị giúp cho hiểu rõ hơn một chút về quãng nhạc. Nói chung, ngày xưa khi còn ở VN thì sách vở nhiều nhưng sang đây (Úc), việc tìm một cuốn hòa âm nhập môn tương đối khó khăn. Tôi chỉ nhớ chút ít về hòa âm nên hay bị lẫn lộn giữa giai điệu và hòa điệu
. ..Mong được giúp đỡ...
thduy


Trần Ðại Phước :

Anh Duy, Hình như các anh khác chuyên về lý thuyết hoà âm đang bận cả rồi, nên tôi mạo muội trả lời anh theo trí nhớ và sự hiểu biết còm cõi của mình.

(1) Quãng (interval, còn dịch là âm trình): khoảng cách giữa 2 nốt nhạc.

(2) Quãng giai điệu (melodic interval): tạo nên bởi hai nốt nhạc liên tiếp nhau trong thời gian, nghĩa là nốt trước nốt saụ Khi anh viết một melody, ấy là anh đang viết các quãng giai điệu đi theo nhaụ

(3) Quãng hòa điệu (harmonic interval): tạo nên bởi hai nốt nhạc vang lên cùng một lúc trong thời gian. Khi anh đánh một hợp âm (chord) trên đàn, thường là khoảng 3 đến 6 dấu nhạc, ấy là anh đang thực hiện các quãng hoà điệu chồng lên nhaụ

(4) Ðặc biệt, khi anh "rải" một hợp âm, anh sẽ có cả hai tính chất giai điệu và hoà điệu cùng một lúc, nên nghe lôi cuốn và phong phú. Từ đó, anh có thể tách dấu hợp âm ra theo nhiều patterns khác nhau, tạo thành các "điệu", như Slow Rock, Boston, Rumba, Valse,... hay một điệu mới nào không tên.

Mong các ý kiến nhỏ mọn này sẽ gợi cho anh nhiều sáng tạo .


Võ Tá Hân :

Anh Duy

Anh Phước đã viết cho anh về những địinh nghĩa rồi nên tôi chỉ thêm vài ý sau đây:

1. Trong nhung sach ve Hoa Am Truyen Thong, nguoi ta co dua ra nhung nhan xet ve "sa)'c tha'i cua cac quang" dai khai nhu sau:
Quang 2 Truong ca dieu (melodic) tao cam giac em a, diu dang, deu dan, phang lang...
Quang 2 thu ca dieu tao cam giac buon ba, ao nao, uy mi....
Quang 7 ca dieu tao cam giac bang khuang, choi voi, dien ta tam trang xao xuyen...
Quang 3 hoa dieu (harmonic) tao ra manh luc hoa am manh nhat...
Quang 4 dung hoa dieu em ai nhung khong vung ....


2. Theo toi nghi thi nguoi viet nhac tai tu nhu minh khong can phai ban tam den cac chi tiet ay lam khi sang tac. Qua chu trong den ky thuat nhu vay chi lam mat di tinh sang tao. Khong le khi viet nhac, moi khi muon dien ta mot cam xuc nao do minh lai phai lat sach hoa am ra xem quang nao dien ta cam xuc ay de la)'p vao bai nhac cua minh ? Nhu vay thi qua ma'y mo'c va neu co viet ra thi nhac ay cung chi co ... ma'y nghe ma thoi !

3. Khi viet nhac, toi thuong rat chu trong den phan hoa am chu khong chi chu y viet melody ma thoi ! Cai "tien trinh hoa am" (harmonic progression) - su lua chon cac hop am va lam sao de lien ket cac hop am nay lai voi nhau - doi voi toi rat la quan trong ! Minh co the dua tren cac "cong thuc" co san, hoac ca?m nha^.n chu'ng theo kinh nghiem cua minh. Tim cach chon nhung "tien trinh" sao nghe cho em tai va hop ly.

Lay mot thi du nho?: Bai "Silent Night" nhip 3/4, co tat ca 24 o nhip gom nhung hop am di chuyen theo mot tien trinh rat gian di sau day:

I, I, I, I
V, V, I, I
IV, IV, I, I
IV, IV, I, I
V, V, I, I
I , V, I , I

4. Anh co the thu dung guitar hay piano dan cac hop am theo ddu'ng thu tu+. ddo'. Trong khi dan, co the trong dda^`u anh cung na?y ra nhung y nhac moi thay vi cu phai nghe vang vang cau nhac "Silent Night". Viet dong nhac ay ra la anh co 1 bai nhac moi.

Tuy nhien dieu quan trong nhat la trong moi o nhip thi nhung not nhac anh viet NEN la nhung not thuoc cai hop am du`ng cho o nhip ay, chu dung di la.c dda^u xa. Neu pha?i "ddi la.c" thi cung chi o nhung not nam trong cac hop am tuong tu nhu hop am chinh cua o nhip ay, hoac cac "passing notes" v.v...

Theo cach thuc tap gian di nay, anh co the lay may bai quen thuoc ra , dan cac hop am trong bai nay roi dat melody moi. Ban dau co the giu cu`ng nhip dieu, ve sau co the doi nhip dieu de nghe khac bai ay. La^'y cau dau bai "Mua Hong" cua Trinh Cong Son chang han, anh co the dda`n dem nhung hop am sau day:

C, Am, F, G, G , F, G, C, G7, G7

Tu ddo'[ anh co the "sang tac" mot bai nhac moi, gian di nhat la theo the tho 3 chu+~ nhu cua TCS (Troi uom nang... Cho may hong... May qua mau...Em nghieng sau..). Thuc su khi dde^.m dda`n cho ca si hat, ngoai viec dan cac hop am trong bai, neu ta co the "improvise" mot melody khac voi cau nhac chi'nh , ma` va^~n nam cu`ng trong cai tien trinh hoa am cua bai, thi` se co mot phan dem dac biet rat hay.

5. Sau khi da thu "sang tac" dua tren cai progression cua 1 bai nhac quen thuoc, minh co the dua theo 1 progression khac (mien la hop ly va nghe thua^.n tai...", thay doi cai pattern, giu cac luat can ban de cau nhac ca^n ddo^'i va` tra'nh nha`m cha'n. Ha't xong pha^`n A, khi qua B thi nho "sang so^'" bang nhung cach nhu chuyen attern,chuyen qua am giai tuong ung v.v... (anh Tua^'n dda~ viet nhieu ve chuyen nay) . Sau ddo tro lai phan A.... The la se co mot bai nhac ! That het suc gian di !

6. Dieu quan trong ke tiep la bai nhac ay co "hay" khong ? Phai viet nhac lam sao de co the ddi sau vao tam thuc nguoi nghe ? Toi nghi rang moi nguoi chung ta deu co 1 cai "mode" rieng trong dau . Nguoi mien Bac nghe nhieu cung dieu Bac tu nho? thi` nhung quang dac biet "Rat Bac" ay da duoc in sau trong tam tri' . Nguoi Trung thi nhung quang ca Hue cung dda ~ in sau trong tiem thuc. Nguoi mien Nam cung vay ...

Mot bai nhac, voi nhung quang len xuong giua cac notes, that khong khac gi mot cai chi`a kho'a (key). Neu cac not ay duoc sap xep theo nhu 1 ddie^.u thu+'c nao ddo', ddu'ng voi cai dieu thuc da nam san trong dau nguoi nghe (o^? kho'a) thi` ddo' la` 1 ba`i hay doi voi nguoi ay ! Di nhien day chi la mot dieu can ban cho da so nguoi. Tuy nhien cang nghe nhac lau thi cai so thich cua ta se thay doi ( va co the thanh nhung loai nhac ma nguoi ta hay goi la ... "dda^'m va`o tai "

Bai nhac cua minh neu duoc viet tren nhung dieu thu+'c quen thuoc cho nguoi mien nao se duoc nguoi mien ay cho la HAY. Trong khi nhung nguoi mien khac thi cho la "nghe khong dzo^ "! Noi chung tat ca deu la tuong doi, va ddo' cung moi chi la 1 trong nhieu yeu to de co the noi la bai nhac ay HAY hay KHONG HAY !

Noi chung lai la minh can co "a good sense of progression" cua cac hop am. Va sau do dung qua ba'm va`o ly' thuye^'t ma phai de cho minh "thoa?i ma'i" vie^'t nha.c.

Thuong Duy:

Anh Phước và anh Hân thân,
Rất cảm ơn hai anh đã giúp cho thduy nắm vững thêm về quãng cũng như một số khái niệm về mối liên quan giữa ý nghĩa của nó và việc sáng tác ca khúc. Thường thì tôi chỉ nghĩ việc hoà âm có thể là của người phối khí nhất là khi mình chỉ viết ca khúc và không có điều kiện để publicize ca khúc đó.

thduy thấy rằng:
Thí dụ như bài valley của anh Tuấn Phạm; melody cũng không dùng những quãng lạ lắm nhưng khi hoà âm anh Tuấn lại dùng nhiều hợp âm lạ và cách sắp xếp hòa âm cũng rất là công phu nên cả bài có âm hưởng đặc biệt khác xa những bài thông thường.

Vì thế cho nên:
Nếu có thể được xin quý anh chỉ cho tôi cũng như một số những tín đồ xa lạ với hòa âm cách sắ'p xếp các hợp âm để cho việc phối khí có gì đó mới mẻ hơn.
Thí dụ như trong nhạc ngoại quốc, tôi thấy có bài chỉ dùng toàn hợp âm 7 mà nghe vẫn cứ hay ... Nhất là những khi người phối khí dùng một hợp âm không dính dáng gì đến melody mà người nghe vẫn thấy haỵ Thí dụ như trong cung đô trưởng, nốt mi thì phải dùng hoặc C hoặc Em hoặc Am... thì họ lại dùng F mà vẫn tạo cho bài hòa âm thuận nhĩ...

thduy


Nguyên Bích:

Cac Anh than men

Hoa am la mot mon toi dang rat thich va thich duoc hieu biet them nen xin hoi nhap phan ban luan de duoc chi giao them.

Anh noi phan hoa am la de nguoi lam nhac dem lo, cung dung phan nao. Tuy nhien neu nguoi nhac si lam hoa am khong co du lieu tot tu bai nhac thi lam sao nau ra duoc mot bua an ngon. Neu cac not trong khuon cu theo dung ba not cua chord do, nguoi hoa am se kho cho vao nhung chords la (polychords, gom tren 4 not, vi du DM7, F#m7 Bm6 Asus4 D9...) . Nhac tre cua My, Pop, new age, va nhat la nhac Jazz, khong dung den square chords (chord co 3 not ma thoi vi du nhu Do truong, D thu...) vi the anh nghe not E ma khong dung C, Em, Am ma dung F vi do co the la FM7..

Khi vao den hoa am dung nhung chords quai go nay thi ca day chord phai di theo cai chord progression cua nhac Jazz nghe no moi hay, thinh thoang moi chem vo mot chord nghe no ky lam, khong chiu duoc. Bai Saigon...niem thuong noi nho cua anh Han da duoc hoa am theo cach moi me nay, nghe that la tuyet cu meo.
Noi tom lai, nguoi nhac si khi viet bai nhac phai cho nhung y tuong hoa am moi vao giai dieu truoc thi nguoi lam hoa am moi de be hoat dong , chu dong nhac square qua thi lay gi ma bo hoa am la tai vao duoc !
Co dung khong cac anh ?

Nguyen Bich


Phạm Quang Tuấn:

Các anh
Mới xuống núi thì thấy các anh đang bàn về hoà âm, nhảy vô bàn loạn. Tôi tới với hòa âm khá trễ (ngoài mấy guitar chords căn bản) nhưng tự an ủi mình rằng, trong thế giới đa nguyên của âm nhạc thời nay, mỗi ng` có quyễn có 1 đường lối riêng - xin nói đường lối riêng của tôi thôi .

Tôi thấy học nh~ hòa âm cổ điển (TK 18-19) tương đối dễ hiểu (có nhớ được hết không thì không biết) vì mục đích chung của nó là làm cho nhạc nghe ngọt. Có 1 chút đăng đắng thì cũng chỉ để tăng vị ngọt của nh~ cái kế tiếp. Nhưng hòa âm mới thì muôn vàn sắc thái .
Ðể tìm 1 đường lối, tôi đi ngược về nguồn gốc nguyên thủy của hoà âm Âu châụ Nó phát sinh ra khi ca sĩ trong nhà thờ tập hát nhiều giọng khác nhaụ Mỗi giọng biến chuyển theo 1 melody khác, mới đầu là song song (lên xuống y như nhau), sau đó là gần song song (cùng lên xuống nhưng những khoảng cách khác nhau7), và cuối cùng là lên xuống nhiều khi trái nhau, nhiều khi trật khớp nhau, theo kiểu counterpoint, nhưng mỗi ghọng phải có logic riêng của nó (thường là moving by intervals of 4th (5 semitone) hay 5th (7 semitones), hoặc chromatic interval (1 semitone), rồi major 2nd (2 semitone), nhưng trong nhạc TK20 thì tha hồ thay đổi, miễn là trong mỗi giọng nghe ra 1 melody nào đó. Nguyên tắc căn bản là phải có 1 MOVEMENT lên hay xuống, nhảy xa hay nhảy gần, sao cho hợp lý, hợp tình hợp cảnh (êm tai hay trái tai khi cần).

Tôi dùng nguyên tắc "MOVEMENTS" (hay progression) đó làm căn bản để tìm nh~ harmonic progression. Trong cuốn sách về hoà âm của Pratt mà tôi giới thiệu cũng nhấn mạnh điều đó, vì chữ "Dynamics" trong "The Dynamics of Harmony" có nghĩa là sự chuyển động. Phần lớn nh~ sách vỡ lòng về hoà âm của VN không nhấn mạnh (hay không hề có) chữ "chuyển động" đó, mà chỉ nói là mỗi chord có nh~ notes nào: đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm về harmony (như anh VTH thường nhấn mạnh). Trong nhạc Âu châu, mãi tới Debussy mới là người đầu tiên dùng harmony theo kiểu "không chuyển động" mà chỉ để gây 1 ấn tượng nào đó (impressionistic) - và cách dùng đó vẫn là 1 ngoại lệ.

Tuy nhiên, mình còn phải biết move như thế nào để diễn tả cái mình muốn. Cái này thì gần như không sách nào nói, có lẽ vì nó quá personal, tôi nghĩ chỉ có 1 câu trả lời duy nhất là nghe hoài cho quen taị Khi học harmony cổ điển, hoặc khi nghe nh~ harmony mới của jazz, rock, bossa nova v.v. cần lấy ra nh~ đoạn ngắn (có thể là chỉ nghe chuyển động 2, 3 chords) và nghe đi nghe lại cho tới khi mình "thấm" được cái âm hưởng đó - nhiều khi tôi bỏ cả tuần chỉ để nghe 2, 3 chords để cho thấm.

Ðến lúc viết harmony cho nhạc của mình, tôi tái tạo lại nh~ cảm giác đó bằng cách mò mẫm với mỗi giọng. Thường thì 2 giọng ngoài (cao nhất và thấp nhất là quan trọng nhất, nên tìm trước, sau đó tìm nh~ giọng trong. Ðiều này hoàn toàn phù hợp với kỹ thuật khám phá hoà âm mới của các thế kỷ trước.

Ðể hướng dẫn mình, có 1 vài "gia vị" thường dùng mà mình quen thuộc âm điệu như suspended, augmented 5th, 7th, maj 7th, 9th, 6th, diminished, quartal (dùng toàn 4th, 5th, 2nd), có thể dùng làm starting point. Hoặc dùng nh~ đặc tính MÀU SẮC của các intervals như 4th, 5th thì colorless hay neutral, 2nd, 7th, 9th thì dissonant, major 7th hay minor 9th thì very dissonant, minor 2nd (tức là 1 semitone apart) thì extremely dissonant, tritone (6 semitones) thì vưa colorful vưà dissonant. Hoặc dùng nh~ đặc tính về CHUYỂN ÐỘNG như Sib thì kéo về La, Si (leading note) thì kéo lên Do, Fa# kéo lên sol, La b ở bass kéo xuống Sol thấp...

Các đây vài tuần tôi có post bản One Note Samba của Jobim với nh~ hoà âm lạ của nó. Anh Dũng Fl thử áp dụng nguyên tắc "chuyển động" cho xem có thấy 1 cái melody hay patterns trong mỗi giọng của nó không.

Anh Thương Duy nói về nh~ hoà ân "mới" trong Valley - có lẽ anh đang nói về MP3 version tôi mới post. Ðoạn 1 (Thung lũng buồn...) và 2 (Em ngh đâu đâỵ..) progression rất cổ điển. Ðoạn 3 ("Nhưng khi em về...") lúc cuối dùng nh~ diminished chords, tuy lạ tai đối với nhạc VN nhưng cũng rất cổ điển, và những augmented chords để gây vẻ lâng lâng, đăng đắng. Chỉ có lúc dẫn nhập đoạn 3 là tôi dùng nh~ chords "mới" (dĩ nhiên không có chord nào thực sự mới vì chord nào cũng có thể đă).t tên theo nh~ nguyên tắc có sẵn) do tôi nghĩ ra để express cái ý "sỏi đá thì thầm muà thu đã chết" - tôi trộn những minor second interval (1 semitone apart) và tritone (6 semitones apart), rất dissonant, combine với những chromatic movements (move 1 semitone) để cố diễn tả cái giọng thì thầm và ominous như tiếng cõi âm của những hòn đá.

Một điều nữa là không phải bài nào cũng thích hợp cho hòa âm mới lạ. Theo tôi, phần lớn nhạc VN, vì lên xuống quá nhiều theo nh~ chords cổ điển, nên rất khó ráp hòa âm mới lạ vào (chẳng hạn "Mùa Thu Cho Em" mới vô là chỉ dùng 3 notes của tonic major nên khó ráp chord nào khác vô!). Trái lại, những bản nhạc ít lên xuống, ít notes, như One Note Samba hay Dream River của anh Thương Duy, hay nh~ điệu move theo nh~ kiểu là lạ, đấm vào tai, hay nhạt nhạt, không ngọt ngào, thì lại có nhiều interesting potentials về hoà âm.

Anh TD cũng viết
>>>Nhất là những khi người phối khí dùng một hợp âm không dính dáng gì đến melody mà người nghe vẫn thấy haỵ Thí dụ như trong cung đô trưởng, nốt mi thì phải dùng hoặc C hoặc Em hoặc Am... thì họ lại dùng F mà vẫn tạo cho bài hòa âm thuận nhĩ... Theo tôi có thể justify bằng nhiều cách, vd:

1. hoặc là hợp âm đã dùng 1 "substitution note" tức là thay1 note trong hợp âm (thường là root) bằng 1 note cách đó 1 semitone, để tạo sự căng thẳng, cần resolve;

2. hoặc là harmony đã move trước hay sau melody 1 chút để cho có vẻ lệch lạc (như tôi đã làm trong hoà âm của bài Dreamriver mà tôi post cách đây ít lâu,

3. hoặc là hợp âm đó nằm trong một cái harmonic progression có logic riêng của nó (nghĩa là harmony đi 1 đường, melody đi 1 nẻo, miễn là tới đích cùng 1 lúc)

4. hoặc là dùng kỹ thuật bitonal (melody và harmony nằm ở 2 tons khác nhau)

5. hoặc là melody note nằm trong hợp âm với tư cách là bậc 6, 6, 9 v.v. (không có trong basic triad) và không cần phải include trong đàn đệm. Nhưng quan trọng là nghe cho hay, như anh nói! :-)

Trên đây là tôi chỉ nói về làm hòa âm cho nh~ bản có sẵn. Còn dùng hoà âm làm sườn cho 1 bản nhạc mới hay để improvise accom[paniment lại là chuyện khác nữạ Anh VTHân dã nói nhiều cái rất hữu ích về chuyện này cũng như về viết giai điệu nói chung.

Võ Tá Hân :

Anh Bich va cac anh
Toi nghi rang noi la "phan hoa am la de cho nguoi lam nhac dem lo" thi cung that toi nghiep cho nguoi lam nhac dem la('m !

Ly do la vi co rat nhieu bai nhac moi, nhat la nhung ban nhac dang tren cac tap chi , hoan toan khong ghi cac hop am. Co gang tim hop am cho moi o nhip de dde^.m cung khong de vi cac not nhay lung tung khong theo luat le nao ca. Roi hop am nay di chuyen qua hop am khac cung chang theo cach nao cho em tai ... Toi nghi rang truoc khi dat toi muc do co the viet va thuong thuc nhung dong nhac cao cap nhu cua anh Tuan, thi it nhat minh cung can phai nam vung nhung ky thuat can ban de viet mot bai nhac pho thong.

Mot khi da co 1 bai tuong doi dat tieu chuan roi thi co rat nhieu cach de bo them "ma('m muo^'i" vao cho tang huong vi doi chut. Tuy nhien bo qua' nhieu "mam muoi" vao thi lai khong hop, vi dung nhu anh Tuan noi la phan lon nhac Viet khong phai bai nao cung thich hop cho hoa am moi chi vi len xuong qua nhieu theo nhung chord co dien.

Truoc day toi hay soan nhac Viet cho guitar co dien nen cung co gang de tim nhung hop am va progression moi la cho nhung giong nhac lau nay thuong duoc hoa am theo nhung hop am va progression cu~. Lay thi du bai "He.n Ho`" cua Pham Duy ma tat ca chi quanh quan trong may hop am can ban cua cung La thu ngu cung. Trong phan dau "Mot nguoi ngoi ben kia song im nghe nuoc chay ve dau...", co den 5 chu cung not (ben kia song im nghe - tat ca deu o not "mi" ) . Neu chi dda`n ddoa.n na`y hoan toan bang hop am La thu thi chac chan la khong ha`o hu*'ng la('m ! Ma neu bao rang trong cung la thu, not mi co o trong Am, E, C v.v.. de doi chord lung tung thi cung khong ra gi ca. Do do, de thich hop voi am dieu keo dai le the, than van cua bai nhac, toi da dung mot chuoi Am nhung doi bass theo chieu di xuong B, A, G# (hay Ab), G, F# (hay Gb). Sau do o cau sau, khi melody o 5 not "re", thi bass di tu B, A, G# den E v.v...

Di nhien la dua cho nguoi khac soan hoa am bai "Hen Ho" thi se ra khac, moi nguoi mot cach khong co cach hoa am nao co the goi la tuyet doi ca. Cach hay nhat la khi nghe nhac nguoi khac, co progression gi dac biet la. tai thi minh nen ghi lai de "suu tap" sau nay co the mang ra dung.

Thi du nhu trong phan B cua bai "Trang Va Noi Nho" ma toi co post truoc day, toi da dua theo 1 cai progression trong bai "Nguoi Di Qua Doi Toi"cua co nhac si Pham Dinh Chuong . Trong bai "Ta(.ng Va^.t" (pho tho Pha.m Thi. Ngo.c Lie^n), toi dua theo cai progression cua cau dau bai "All I Ask of You" cua Andrew Lloyd Weber trong vo nhac kich "Phantom of the Opera", v.v...

Toi xin gui kem theo day tang cac ban choi guitar bai Hen Ho. Sau khi nghe anh Phuoc than la in nho qua khong doc duoc, toi da tim cach doi cai margin trong Winword de in cho lon hon. Toi cung vua moi dan bai nay thau bang computer qua Cakewalk program nhung chua chuyen qua RA duoc nen se post sau.

Phạm Quang Tuấn:

Bài Hẹn Hò anh soạn rất hay, xưa nay tôi cứ nghĩ bài đó rất buồn tẻ khó đệm cho interesting, vậy mà anh cho các hợp âm di chuyển nghe "khởi sắc" hẳn lên. Theo tôi bài này cũng illustrate cái điểm là nh~ hợp âm interesting thường phát sinh từ nh~ movements trong các giọng - nó giải thích sự hiện hữu hợp lý của các chords A9 (với 1 minor second rất dissonant), aug. 5th (hoặc Am maj7th) và Am 7th trong bars 5 & 6. Có điều là hình như bài ca của PD dùng dorien mode suốt bài (tức là tất cả các notes F đều thăng, nếu chủ âm là A) - ngoại trừ chỗ chuyển sang dominant major ở giữa bài - còn bản guitar thì lại về F natural ở vài chỗ. PD có vẻ rất thích Dorien mode này (hay điệu thức Oán cũng tương tự), dùng trong nh~ bài rất thành công như Chiều Về Trên Sông, Chiều Về (trên cánh đồng xa ..).

Return to “Học làm nhạc”

Who is online

Users browsing this forum: No registered users and 2 guests